Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 26

Tiết 1

 Môn : Tập đọc

 Bài : Bàn tay mẹ

I . Mục đích yêu cầu :

- HS đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ .:yêu nhất,nấu cơm,nắng rám.

-HS hiểu nội dung bài : tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

-Trả lời được câu hỏi 1,2 (sgk)

* Riêng em T đọc được một câu trong bài

II . Chuẩn bị :

1/ GV: tranh minh họa sgk

2/ HS : sách giaó khoa

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 1 tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: -Giáo viên kiểm tra sĩ số . -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động : +Trò chơi : 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục -GV cho HS ôn bài thể dục -Tổ chức hs ôn theo cả lớp -Gv theo dõi. - Sau mỗi lần GV nhận xét, chỉnh sửa * Trò chơi : Tâng cầu. -GV theo dõi, sửa sai 3. Phần kết thúc - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV + HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà. -Các tổ trưởng tập báo cáo sĩ số cho cán sự, cán sự báo cáo những bạn vắng mặt cho GV -HS nghe + Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. +Xoay khớp cẳng tay, cổ tay, đầu gối +Xoay hông. -Diệt các con vật có hại -HS tập 4 – 5 lần -Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp ôn -HS tập cá nhân -HS thi theo tổ -HS đi thường theo hàng dọc và hát -Ôn động tác điều hòa Tiết 2 : Môn : Chính tả Bài : Cái Bống I . Mục đích yêu cầu : -HS nhìn bảng chép lại chính xác bài đồng dao :cái Bống -Làm đúng các bài tập chính tả : điền vần anh hoặcvần ach , điền chữ ng hay ngh II . Chuẩn bị : GV: bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn cần chép , nội dung bài tập 2 ,3 HS : vở, SGK III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Khởi động : 2 .Kiểm tra bài cũ : -GV chấm lại vở của những bạn về nhà chép lại 3 . Bài mới : Tiết này các em học viết chính tả bài : Cái Bống -GV ghi tên bài lên bảng: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn trong bài: Cái Bống -GV ghi từ dễ viết sai : khéo sảy . khéo sàng , nấu cơm , đường trơn ,mưa ròng -GV yêu cầu HS viết vào vở : Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở. Nhắc HS viết hoa đầu dòng, đặt dấu chấm kết thúc câu . -GV đọc thong thả – HS dò bài sửa lỗi – GV hướng HS gạch chân những chữ viết sai, sửa bên lề đỏ -GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến -GV chấm một số vở – nhận xét Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập -HS nêu yêu cầu bài tập -2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố -Tuyên dương những bạn làm đúng , nhanh, viết đẹp 5. Tổng kết – dặn dò : -Chuẩn bị : Vẽ ngựa -Nhận xét tiết học . - Hát -HS nhắc lại tên bài -1 –2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm những tiếng dễ viết sai ,HS nêu và viết bảng con -HS viết bài vào vở -HS viết xong chuẩn bị bút chì sửa bài Bài a : Điền vần anh hay ach ? hộp bánh , túi xách Bài b : Điền ng hay ngh ? ngà voi , chú nghé Tiết 3 Môn : Toán Bài : So sánh các số có hai chữ số I. Mục đích yêu cầu : -Biết dựa vào cấu tạo để so sánh 2 số có hai chữ số -Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong nhóm có 3 chữ số II. CHUẨN BỊ : GV : Sách giáo khoa , vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đếm các số từ 80 – 90, 90 – 99 - GV đọc số : 88, 97, 83, 95 - Nhận xét. 3. Bài mới - Tiết này các em học bài : So sánh các số có hai chữ số. a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu 62 < 65 - Cho HS quan sát hình 1 ở SGK, nhận xét - Nêu điểm giống nhau, khác nhau của hai số ? - GV : Số 65, 62 có 6 chục giống nhau, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ; đọc là 62 bé hơn 65 hay 65 lớn hơn 62 - GV đọc số cho HS so sánh: 42 … 44 76 … 71 - Nhận xét. * Kết luận : Khi so sánh 2 số có chữ số hàng chục giống nhau, ta dựa trên việc so sánh chữ số hàng đơn vị của 2 số, Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn, số nào có chữ số hàng đơn vị bé hơn thì bé hơn. * Cho HS quan sát hình 2 ở SGK - Nhận xét 63 và 58 ? 6 chục : 60 5 chục : 50 60 > 50 Ta nói : 63 > 58 - Nhận xét. * Kết luận : Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục khác nhau, ta dựa trên việc so sánh 2 chữ số hàng chục. b/ Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : điền dấu ( = ) ? - Nêu yêu cầu đề bài - Hướng dẫn : Nêu lại cách so sánh -HS tự làm bài, chữa bài - Nhận xét. Bài 2 : Khoanh vào số lớn nhất - Nêu yêu cầu đề bài -GV hướng dẫn : So sánh các số khoanh vào số lớn nhất -HS tự làm bài, chữa bài - Nhận xét. Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất - Nêu yêu cầu đề bài -GV hướng dẫn : So sánh các số khoanh vào số bé nhất -HS tự làm bài, chữa bài - Nhận xét. Bài 4 : Viết các số 67 , 74 , 46 , - Nêu yêu cầu đề bài -GV hướng dẫn : So sánh các số rồi viết các số theo thứ tự -HS tự làm bài, chữa bài - Nhận xét. c/ Hoạt động 3 : Củng cố -GV hệ thống bài học 5. Dặn dò : - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học. - Hát -2HS lên bảng đếm - HS viết bảng con Hs quan sát Có 62 que tính Có 65 que tính - 62 có 6 chục và 2 đơn vị 65 có 6 chục và 5 đơn vị -Giống : 6 chục -Khác : 2 que tính, 5 que tính - HS tự đặt dấu vào chỗ chấm -63 gồm 6 chục 3 đơn vị, 58 gồm 5 chục 8 đơn vị -63 và 58 có số chục khác nhau + Bài 1 : Điền dấu ( = )? 44 57 46 < 50 55 < 58 39 > 30 + 10 45 < 51 15 = 10 + 5 85 > 79 + Bài 2 : Khoanh vào số lớn nhất a) 72 , 76 , 70 b) 92 , 69 , 80 + Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất 72, 76, 80 66, 59, 71 + Bài 4 : Viết các số 67 , 74 , 46 Theo thứ tự từ bé đến lớn : ……46, …67…,…74………… Theo thứ tự từ lớn đến bé : ……74……,…67……,…46…… Tiết 3 : Môn : Tập đọc Bài : Vẽ ngựa I . Mục đích yêu cầu : -HS đọc trơn được cả bài : Vẽ ngựa .Đọc đúng các từ ngữ : bao giờ,sao em biết,bức tranh. - HS hiểu nội dung bài : Tính hài hước của câu chuyện:Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa .Khi bà hỏi con gì ,bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. -Trả lời được câu hỏi ,2 sgk Riêng em T : Đọc được một câu trong bài : Vẽ ngựa II . Chuẩn bị : GV: tranh minh họa sgk HS : sách giaó khoa . III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Khởi động : 2 . Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Cái bống -GV nhận xét 3 . Bài mới :Tiết 1 *Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : Vẽ ngựa -GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc -GV đọc mẫu lần 1 -Hướng dẫn HS luyện đọc *Luyện đọc các tiếng , từ ngữ -GV gạch chân : bao giờ,sao em biết,bức tranh. -GV giải nghĩa từ : +bao giờ,sao *Luyện đọc câu : chú ý ngắt giọng đúng *Luyện đọc đoạn bài *Nhận xét tiết học TIẾT 2 Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói *Tìm hiểu bài đọc -GV đọc câu hỏi 1 : ? Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ? -GV đọc câu hỏi 2 : ? Vì sao nhìn tranh ,bà không nhận ra con vật ấy ? -GV đọc diễn cảm bài thơ *Luyện nói: -GV nêu yêu cầu của bài tập -GV treo -Yêu cầu 1 vài HS đóng vai người hỏi ,người trả lời: 4. Củng cố -1 HS đọc lại toàn bài -GV tóm tắt nội dung bài: Bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa .Khi bà hỏi con gì ,bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. 5. Dặn dò : -Đọc lại bài bài : Vẽ ngựa. -Về nhà ôn tập lại các bài tập đọc để thứ sáu KTĐK - Hát -HS đọc và trả lời câu hỏi -HS nhắc lại tên bài -Lắng nghe -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn -HS luyện đọc tiếng, từ ngữ -Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp Mỗi tổ 1 HS --Luyện đọc từng đoạn,bài -Đọc đồng thanh cả lớp -HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - muốn vẽ con ngựa. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. -2 – 3 hs thi đọc diễn cảm toàn bài -HS hỏi nhau: +Bạn có thích vẽ không? +Tôi rất thích vẽ +Bạn thích vẽ tranh nào nhất? +….. Thứ Sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Môn : Tập đọc Bài : Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 Nhà trường ra đề Tiết 3: Môn: Am nhạc Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ I.Mục đích yêu cầu: -Hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát *Cho hs biết ý nghĩa ngày 8/3. II.Chuẩn bị: Gv:-Sgk,thanh phách,Hát đúng giai điệu bài hát. Hs:Sgk,thanh phách III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1-2 bài hát đã học -Nhận xét,đánh giá. 3.Bài mới:-Giới thiệu và ghi tên bài Hòa bình cho bé -Giảng bài *Hoạt động1:Dạy hát -Giới thiệu bài hát :Hòa bình cho bé -Gv hát mẫu 1-2 lần -Gv đọc lời ca cho hs đọc theo. -Gv dạy hát theo từng câu +Chú ý:những chỗ lấy hơi. *Hoạt động 2: -Cho hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Cho hs vừa hát vừa nhún hai chân *Hoạt động3: *Cho hs biết ý nghĩa ngày 8/3. 4.Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: -Dặn hs học hát ở nhà -Chuẩn bị bài sau. -Hát -2 hs hát đơn ca. -Đọc tên bài -Lắng nghe -Đọc theo lời của gv -Hs hát theo nhóm,tổ -Hát kết hợp vỗ tay: Cờ hòa bình bay phấp phới,giữa trời xanh biếc xanh Kìa đàn bồ câu trắng trắng ,mắt tròn xoe hiền hòa Hòa bình là tia nắng ấm,thắm hồng môi bé xinh Nhịp nhàng cùng cất tiếng hát ,tay vòng tay bé ngoan. -Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. -Thi đua hát -Hát đồng thanh Tiết 4. SINH HOẠT LỚP I.Mục đích yêu cầu -Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 25 -Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 26 II.Các hoạt động lên lớp. 1Khởi động. 2.Sinh hoạt lớp -GV nhận xét: a.Đạo đức: Các em chưa thật ngoan trong lớp còn hay nói chuyện riêng, hay đùa nghịch mất trật tự trong lớp b.Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, ngoan. Săn,Phúc,Hùng,Thoan,… -Tồn tại:Còn một số em lười học,nghỉ học vô lí do .Thiên,Han,Hơn,Thăn,Trinh… -Các em còn chưa chịu học bài ở nhà,kết quả thấp. c.Các công tác khác:Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường -Tồn tại: một số em đi học quần áo còn bẩn, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ:Hơn,Hải,Thăn 3.Kế hoạch tuần 26 a.Đạo đức:Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong lớp, không chơi đùa nghịch . -Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè b.Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Có ý thức rèn chữ viết. -Thi đua học tốt hoa điểm 10 tặng cô,mẹ nhân ngày 8/3. *Biện pháp thực hiện: GV thường xuyên KT việc học bài ở nhà của hs, thường xuyên kt đồ dùng học tập để nhắc nhở c.Các công tác khác: tham gia vệ sinh lớp học,vệ sinh thân thể sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docTAT CA TUAN 26.doc
Giáo án liên quan