Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vỹ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba -la-lai-ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. GDHS tình hữư nghị Việt-Xô và các nước bạn khác.
2. MTR: Tiến đọc đúng những tiếng có âm đầu là l, n, t, th, . và tiếng có âm đôi iê.
II. ĐDDH: Ảnh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
10 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, y/c của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
+ BT1: Y/c 1 HS đọc bài vịnh Hạ Long, lớp ĐT, làm việc theo N2.
- Tổ chức cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt ý: SGV
+ BT2: HS đọc y/c của BT, : Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của đoạn không.
- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày.
- Nh/xét, chốt ý đúng: SGV trang 162
+ BT3: Y/c HS làm việc cá nhân : Làm vào vở, 2 em làm vào giấy A3.
- Chấm bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
+ 1 HS đọc bài, lớp ĐT.
- Làm việc theo N2, dự kiến trả lời: *Ý a: MBài: Câu mở đầu ; TBài: Gồm 3 đoạn tiếp theo, 1 đoạn tả 1 đặc điểm của cảnh; KBài: Câu cuối.
*Ý b: Đ1: Tả sự kì vĩ của VHLong; Đ2: Tả vẻ duyên dáng của VHLong; Đ3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của VHLong qua mỗi mùa.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT2: Làm việc theo N5. Dự kiến trả lời:
*Đ1: Điền câu (b).
*Đ2: Điền câu (c).
- 3-5 HS trình bày, lớp nhận xét, b/s.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
+ BT3: Làm việc cá nhân.
- HS làm bài, chấm chữa.
- 2 em làm bài trên giấy treo lên bảng lớp, trình bày, lớp cùng GV nhận xét và hoàn thiện đoạn bài.
- Đọc 1 số đoạn bài hay.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại tác dụng của câu mở đoạn.
- Nh/ét tiết học, chuẩn bị cho tiết sau.
- 3-5 em nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh số xuất huyết. GDHS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
II. ĐDDH: Hình trong SGK, giấy A3, thông tin, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc?
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề.
HĐ1: Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của sốt xuất huyết:
- Làm việc cá nhân: Y/c HS đọc kĩ các thông tin, làm các BT trang 28 SGK.
- Y/c HS nêu kết quả.
- Chốt ý : 1-b ; 2-2 ; 3-a ; 4-b ; 5-b.
- Lớp TL: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?
- Lắng nghe.
- Đọc và nêu kết quả theo HD.
-
Lắng nghe.
- Rất nguy hiểm nếu không cứu chữa kịp thời.
Nếu tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến
HĐ2: Một số cách ph/tránh sốt x/huyết:
- Cá nhân: Y/c các nhóm quan sát SGK, chỉ và nói về ND của từng hình ? Giải thích tác dụng của từng việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh sốt xuất huyết ?
- N2 : Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? Gia đình bạn đã làm gì để diệt muỗi và bọ gậy ?
- KL : SGV trang 63
- Làm việc theo y/c, dự kiến trả lời : H2 : Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang vét cống rãnh, không cho muỗi đẻ trứng ; H3 : 1 bạn đang ngủ có màn kể cả ban ngày, ngăn không cgo muỗi đốt ; H4 : Chum nước có nắp đậy, không cho muỗi đẻ trứng.
- HS nêu theo sự hiểu biết của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi Chúng em phòng bệnh sốt xuất huyết: Ghi vào giấy A3 những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết mà em biết.
- Các nhóm trưng bày SP, nh/xét, b/sung.
- Nhận xét trò chơi, nh/xét tiết học.
- N5 : Lắng nghe và chơi theo hdẫn.
- Lớp tham quan và nh/xét, b/sung.
- Lắng nghe, ghi đầu bài.
Thông tin thêm
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - HS biết: chuyển phân số thập phân thành hỗn số ; chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Vận dụng làm bài tập đúng.
- GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT3 SGK trang 38. Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập
HĐ1: Thực hành:
- Y/c HS làm BT1, 2 (3 PS đầu), 3; HSG làm hết bài tập còn lại.
+ BT1a: HDHS thực hiện việc chuyển PSTP có TS>MS thành một hỗn số theo các bước sau:
10
62 16
2
- Khi trình bày các em chỉ cần làm theo mẫu, không trình bày các bước.
*BT1b: Khi đã có HSố, y/c HS nhắc lại cách chuyển HSố thành STP đã học.
+ BT2: HDHS yếu: Làm như bài tập 1: Lấy TS : MS = Phần nguyên; số dư là phần thập phân.
+ BT3: HDHS yếu: Dựa vào bài mẫu để làm.
+ BT4: HSkhá, giỏi tự làm
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài theo y/c.
+ BT1: HS làm bài theo HD.
- Theo dõi.
- Nêu cách làm: Lấy TS chia cho MS.
Thương tìm được là phần nguyên (của HSố); viết phần nguyên kèm theo PS có TS là số dư và MS là số chia.
*Bài 1b: Trình bày cách thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung.
+ BT2: = 4,5 ; = 83,4;
=19,5;=2,167;=0,2020
+BT3: 2,1m = 21dm 5,27m = 527cm
8,3m = 830cm 3,15m = 315cm
+ BT4: = = 0,3
= = 0,60 ; = 0,600
HĐ4 : Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Điền nhanh, điền đúng”. Nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Nhận xét tiết học
- Chơi theo HD
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Địa lý: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về ĐLTNVN ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, sông, đảo, quần đảo nước ta trên BĐ.
- GDHS ý thức ôn tập tốt.
II. ĐDDH : Bản đồ TNVN, phiếu học tập (lược đồ trống), ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* Bài cũ: Nêu vai trò của đất và rừng dối với đời sống con người? Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: GTBài: Nêu MĐ, y/c của tiết học.
HĐ1: Ôn tập về vị trí, giới hạn của nước ta:
- N5: Y/c HS tô màu vào để xác định giới hạn phần đất liền của nước ta? Điền tên: Trung Quốc, Lào. Cam-pu-chia, biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ.
- T/c cho HS trưng bày và thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Nhận xét, chốt ý: SGV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện theo HD.
- Trưng bày và thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Lớp nhận xét, phỏng vấn hoặc đặt thêm câu hỏi cho nhóm bạn về ND đang ôn tập.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Trò chơi: “ Đối đáp nhanh”:
- Nêu tên trò chơi và HD cách chơi:
- T/c cho HS chơi.
- Nhận xét, chốt ý.
- Lắng nghe và về nhóm.
- HS chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
HĐ3: Thực hành:
- Y/c HS làm câu hỏi 2 SGK theo N2 :
- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và chốt ý đúng.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/xét, b/s.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn tập lại bài, xem trước bài “Dân số nước ta”.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu: 1. MT chung: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rỗ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.Vận dụng làm BT đúng. GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Đoạn văn mẫu.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: Trình bày dàn ý tả cảnh sông nước (BT2 của tiết trước)? - Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: GTbài: Nêu MĐ, y/c của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
- K/tra dàn ý bài tả cảnh sông nước của HS.
- Ghi đề lên bảng: Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Y/c 1 số HS nói phần chọn đề chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Lưu ý: Phần thân bài có nhiều đoạn, em chỉ chọn 1 đoạn ; Trong mỗi đoạn văn phải có câu mở đoạn; các câu trong đoạn phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh vật và cảm xúc người viết.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn văn của mình.
- Chấm điểm 1 số em.
- Lắng nghe.
- Đặt vở lên bàn cho GV kiểm tra.
- ĐT đề bài.
- Nối tiếp nêu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Nối tiếp đọc đoạn văn của mình. Bình chọn đoạn văn hay.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết hoàn thành bài văn
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho tiết sau.
- 3-5 em nhắc lại.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Đoạn văn tham khảo :
Sinh hoạt: LỚP
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới.
- Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của lớp trưởng và của cô giáo.
- GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân,
II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của lớp trưởng.
- GV: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- Y/c lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- Tổ chức cho HS nhận xét về đánh giá của lớp trưởng.
- Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình.
- Ý kiến bổ sung của GV:
+ Nhất trí với ý kiến của lớp trưởng.
+ Tuyên dương 1 số bạn có ý thức học tập tốt: Thảo Nga, Ánh, Minh Tuấn, Sơn, .... và phê bình một số bạn chưa có cố gắng trong học tập như viết chữ xấu, trình bày vở bẩn, đọc bài chư trôi chảy: Phi Khanh, Bằng, Tiến, Văn Tuấn, Phú, ...
- Lớp trưởng đánh giá h/động của lớp về:
+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp.
+ Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, ...
+ Công tác vệ sinh.
- Lớp nhận xét, bổ sung:
- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể:
+ Xây dựng không gian lớp học.
+ Mọi hoạt động để xây dựng lớp học thân thiện, HS tích cực góp phần xây dựng trường học thân thiện.
+ Chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Làm VS khu vực đã được phân công.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra,
- Lớp sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.
File đính kèm:
- GA5 Thu 4Thu 6 T7 20092010 CKTKN.doc