I.Mục tiêu :
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (khơng cần giải thích lí do).
II.ĐDDH:
- GV: Tranh minh bài tập đọc trong sgk . Anh chụp Bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2, hướng dẫn h.sinh đọc.
- HS: sgk
III.Các hoạt động dạy học :
A. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Hoạt động dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
18 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 19 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ït động dạy học :
A/ Hoạt động dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn :
- Như ở SGK/96
3. Thực hành :
Bài 1: Làm cá nhân
Vẽ hình tròn
- H.sinh dùng compa vẽ nháp – vẽ vào vở.
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 2: Làm cá nhân.
1 HS đọc yêu cầu bài.
- Đường kính gấp mấy lần bán kính?
- Muốn vẽ hình tròn có đường kính 4 cm, em làm sao? (lấy đường kính chia 2 để tìm bán kính và vẽ bằng compa)
- HS vẽ vào vở.
C. Họat động cuối cùng : Củng cố – dặn dò :
- Nêu mối quan hệ giữa đường kính và bán kính.
- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
SGK/12 – Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép khơng bằng từ nối(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn(BT1,mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II.ĐDDH:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập 1 ( phần nhận xét ) – bài tập 2 ( phần luyện tập )
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
- Làm lại bài tập 3 của tiết trước.
- Nhận xét bài cũ.
B. Hoạt động dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét :
2.1/ Tìm các vế trong mỗi câu ghép.
- H.sinh dùng bút chì gạch chéo trong vở bài tập - 4 em làm bảng lớn.
- Nhận xét . Bổ sung .
2.2/ Tìm cách nối các vế của các câu ghép trên – trả lời miệng ( 2 cách : dùng từ có tác dụng nối ; dùng dấu câu để nối trực tiếp )
3. Phần ghi nhớ : 2 HS khá, giỏi đọc ghi nhớ trong SGK/13
4. Phần luyện tập :
Bài tập 1: Xác định câu ghép và cách nối trong câu ghép
- HS làm vào vở.
- GV nhận xét : Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu : nối nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy.
Bài tập 2 : Viết đoạn văn có dùng câu ghép.
- HS viết vào nháp trình bày sau đó viết vào vở bài tập.
- Trình bày, nhận xét .
C. Hoạt động cuối cùng: Củng cố – dặn dò.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung:
ĐỊA LÝ
CHÂU Á
SGK/102 – Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu:
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới:châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu nam cực ; các đại dương : Thái bình dương , Đại tây dương, Ấn độ dương.
- Nêu được vị trí giớ hạn của châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trãi dài từ cực bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
+ Cĩ diện tích lớn nhất trong ác châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu của châu Á
+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+ Châu Á cĩ nhiều đới khí hậu:nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu , lược đồ , bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên , đồng bằng, sơng lớn của hâu Á trên bản đồ (lược đồ.).
II.ĐDDH :
- GV : Bản đồ Tự nhiên châu Á, Quả Địa cầu, tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài kiểm tra HK I
B. Hoạt động dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động :
a/ Vị trí địa lí và giới hạn :
+ Họat động 1 : Làm việc theo nhóm lớn.
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi SGK/ 102
- Các nhóm trình bày.
* Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương.
+ Họat động 2 : Làm việc cá nhân.
- Phân tích bảng số liệu trang 103/SGK.
- Trình bày trước lớp.
* Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới
b/ Đặc điểm tự nhiên :
+ Họat động 3 : Làm việc theo cặp
- HS nêu tên kí hiệu a, b, c, d của H2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên H3.
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.
* Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.
C. Hoạt động cuối cùng : Củng cố – dặn dò
- Tích hợp GDBVMT: Châu Á hiện nay việc xả khí thải lên bầu khí quyển, cũng như việc xả rác thải, sử dụng nguồn nước một cách bừa bãi, Điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của chúng ta nên được cộng đồng Quốc tế kêu gọi hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên, nước biển dâng cao sẽ xóa sổ một số quốc gia ở vùng trũng, thấp.
- Em biết gì về Châu Á ?
TNMTBĐ : Giáo dục các em biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đĩ biển, đại dương cĩ vị trí quan trọng.
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung:
Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2014
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : BÀI “HÁT MỪNG’’ (Dân ca Hrê – Tây Nguyên)
SGK/32 Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài hát dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tích hợp HĐNGLL: Giới thiệu văn hĩa phi vật thể .Lễ hội cồng chiêng của người dân Tây Nguyên
II.ĐDDH:
- GV : Băng nhạc , máy nghe.
- HS : SGK, thanh phách.
III.Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
-GV giới thiệu một số hình ảnh về lễ hội và nét đẹp văn hĩa văn nghệ đặc trưng của người dân Tây Nguyên
-Tài liệu tham khảo
1.Phần mở đầu :
- Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần họat động :
+ Họat động 1: Dạy hát bài “Hát mừng”.
- GV mở đĩa nhạc cho HS nghe.
+ Họat động 2: Luyện tập
- HS hát cả lớp, theo tổ theo bàn.
- Hát cá nhân.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, hát gõ đệm theo nhịp 2/4.
3. Phần kết thúc :
Chủ đề: Ca ngợi cuộc sống hịa bình no ấm.
* Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: GD HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắng học giỏi, chăm làm để sau này gĩp cơng giữ gìn và xây dựng Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hy sinh đem lại cho các em.
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
SGK/14 – Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được 2 kiểu kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
-Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II.ĐDDH:
- GV : Bảng phụ viết 2 kiểu kết bài đã học ở lớp 4.
- HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
- H.sinh đọc các đoạn mở bài ( bài tập 2 – tiết TLV trước )
- Nhận xét bài cũ.
B. Hoạt động dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn h.sinh luyện tập:
Bài tập 1: Đọc 2 kiểu kết bài và nhận xét.
- H.sinh đọc thầm nối tiếp nhau phát biểu.
- GV nhận xét.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
Bài tập 2 : Viết 2 đoạn kết bài theo 2 cách khác nhau.
- H.sinh nêu đề bài chọn – viết bài
- 3 em trình bày kết quả, cả lớp phân tích , nhận xét.
C.Hoạt động cuối cùng : Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- Chuẩn bị tiết TLV viết bài văn tả người.
- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung:
TOÁN
CHU VI HÌNH TRỊN
SGK/97 – Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu :
- Biết qui tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn.
- Bài tập cần làm: Bài 1a, b; 2c; 3 trang 97.
II.ĐDDH:
- GV : hình tròn bằng bìa cứng, sgk
- HS : SGK, kéo, thước, compa
III. Các hoạt động dạy học :
A. Hoạt động dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn : như ở SGK
3. Thực hành :
Bài 1a, b : Tính chu vi hình tròn.
- Làm cá nhân vào vở.
Bài 2c: Tính chu vi hình tròn. ( như bt1 ).
Bài 3 : Giải toán
- Làm cá nhân vào vở, sửa bài cho cả lớp.
C.Họat động cuối cùng : Củng cố – dặn dò :
- Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung:
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC (Tiết 1)
SGK/78 – Thời gian dự kiến : 35 phút
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng ứng phĩ trước những tình huống khơng mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm ( của trị chơi ).
II. PTDH:
- GV : Hình trong SGK/78, 79
- HS : SGK
III.Tiến trình dạy học :
1/ Hoạt động 1:
Mục tiêu:
- Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài.
Cách tiến hành:
- Nêu cách tạo ra 1 dung dịch.
- Một số cách tách các chất trong dung dịch.
- Nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 2: Thảo luận và làm thí nghiệm
Mục tiêu : HS phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học.
Cách tiến hành :
- Làm việc theo nhóm 4 .
- Quan sát hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi :
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? lí học ? Tại sao kết luận như vậy ?
- Trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý.
* Kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Qua hoạt động này rèn HS kKĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
( Ghi chú: Vì bài này cĩ 2 tiết nên mục tiêu của KNS thứ hai được chuyển sang tiết 2 của bài này ).
* Bổ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
Thời gian dự kiến : 35 phút
I/ Mục tiêu :
- Nêu lên những ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa rồi. Đồng thời cũng nhận ra những khuyết điểm để cĩ hướng khắc phục trong tuần kế tiếp.
- Đề ra hướng hoạt động của lớp trong tuần kế tiếp.
File đính kèm:
- TUẦN 19.doc