A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
13 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 17 năm hoc 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu tên trò chơi, nhặc lại cách chơi, luật chơi.
- HS thực hiện trò chơi.
* Lồng ghép hoạt động ngoài giờ: GIÃ GẠO
Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV giao bài tập về nhà: ôn động tác đi đều.
6-10 phút
18 - 22 phút
10-12 phút
6-8 phút
4-6 phút
4 hàng dọc
Vòng tròn
Vòng tròn
4 hàng dọc
D. Bổ sung:
- Chia HS ra làm nhiều nhóm nhỏ để cho các em tập luyện.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
SGK/ Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết (chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương).
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra lại biên bản đã làm ở tiết trước.
2. Hoạt động 2: Ôn tập về viết đơn
a) Bài 1: Hoàn thành đơn theo mẫu đã cho
- 6 nhóm làm bài, báo cáo kết quả, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại hình thức viết 1 lá đơn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Ở hoạt động 2, GV có thể cho HS làm việc theo nhóm đôi.
Toán
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
SGK/ 82 Thời gian; 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2 (dòng 1, 2) trang 82.
B. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái).
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40:
- HS nêu quy tắc tính và thực hiện trên máy tính.
b) Tính 34% của 56:
- HS nêu cách tính và thao tác trên máy tính, nêu kết quả.
- GV chốt: ta có thể thay 34:100 bằng 34%.
c) Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78:
- HS nêu cách tính: 78:65x100.
- HS thao tác trên máy tính và nêu kết quả, nhận xét, chốt ý.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài 1 (dòng 1, 2): Tính tỉ số phần trăm bằng máy tính
- HS thực hiện bài toán, nêu kết quả, nhận xét.
b) Bài 2 (dòng 1, 2): Tìm một số phần trăm của 1 số
- HS làm cá nhân, nêu kết quả, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS trắc nghiệm nội dung bài bằng máy tính.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Tất cả các BT trên GV đều tổ chức cho HS làm cá nhân.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ CÂU
SGK/171; 172 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
B. Đồ dùng dạy học:
SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: Đọc mẫu chuyện và trả lời câu hỏi
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS nêu: câu kể, câu cảm, câu khiến dùng để làm gì.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Ở hoạt động 2, GV tổ chức cho HS thực hành cá nhân.
Địa lý
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: HS hát
1. Hoạt động 1:
- Ôn tập một số câu hỏi có liên quan.
2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài.
D. Bổ sung:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013
Âm nhạc
ÔN HAI BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH, ÔN TĐN SỐ 2
Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
- Tích hợp HĐNGLL: Trò chơi : “ Tai thính thử tài “
B. Đồ dùng dạy học:
Thanh phách.
C. Các hoạt động dạy học:
-Hoạt động riêng đầu tiết
Hoạt động 1:
GV gõ tiết tấu một bài hát hoặc TĐN bất kỳ. HS nghe đoán tên bài hát
HS nào nói đúng GV tuyên dương, khen thưởng trước lớp
Qua trò chơi giúp HS ghi nhớ tốt hơn
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu bài ôn tập
- GV tổ chức cho HS ôn lại lời của hai bài hát: Reo vang bình minh; Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
2. Hoạt động 2:
- Cho HS biểu diễn 2 bài hát cho cả lớp xem.
- Tổ chức cho HS thể hiện giai điệu bài hát bằng những động tác phụ họa.
HS hát, GV nhận xét.
D. Bổ sung: Cho HS hát nhiều hơn
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
SGK/172 Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: GV nhận xét kết quả bài làm của lớp
a) Nhận xét kết quả bài làm.
b) Thông báo điểm số cụ thể.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
b) Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại cách miêu tả 1 bài văn tả người.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- GV yêu cầu nhiều HS trình bày trước cả lớp để cho các em rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.
Toán
HÌNH TAM GIÁC
SGK/85; 86 Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
* Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam gáic (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 trang 86.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Hình tam giác
a) Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
- Yêu cầu HS chỉ ra 3 cạnh, 3 góc của mỗi hình tam giác.
- HS viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác.
b) Giới thiệu 3 cạnh hình tam giác (theo góc):
- Hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm của hình tam giác.
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và hai góc vuông (gọi là hình tam giác vuông).
- HS nhận dạn, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình học (do GV vẽ bảng).
c) Giới thiệu đáy và đường cao tương ứng:
- GV giới thiệu hình tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
- GV: độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
- Hướng dẫn HS tập nhận biết đường cao của các hình tam giác.
3. Hoạt động 3: Thực hành
a) Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV hướng dẫn sơ lược, HS làm bài, nêu kết quả, nhận biết.
b) Bài 2: Vẽ đường cao của mỗi hình tam giác
- HS làm cá nhân, 1 em làm bảng phụ, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại đặc điểm của hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Cả 2 BT trên, GV đều tổ chức cho HS làm cá nhân.
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
SGK/ 68 à 71 Thời gian: 35 phút
A. Mục tiêu:
* Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 68 SGK, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: HS hát
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài trước, 3 HS trả lời.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động:
b1) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
b2) Hoạt động 2: Đoán chữ
* Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố một số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi. Nhóm nào đoán được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
- Ở hoạt động 2, GV tổ chức cho HS làm nhóm tư.
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Muïc tieâu:
- H.sinh nhaän ra ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân.
- Coù höôùng phaán ñaáu, reøn luyeän toát.
B. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :
- Töøng toå baùo caùo caùc hoïat ñoäng trong toå tuaàn vöøa qua.
- Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp.
- Giaùo vieân toång keát phaân tích öu, khuyeát ñieåm , tuyeân döông.
- H.sinh coù khuyeát ñieåm nhaän loãi vaø neâu höôùng khaéc phuïc.
- Daën doø thöïc hieän vaø ñeà ra phöông höôùng chung cho tuaàn tôùi.
File đính kèm:
- TUẦN 17.doc