BÀI : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
A.MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: bác Hồ khuyên học sinh chăm học, chăm làm; biết nghe lời thầy cô, yêu bạn.
- HTL đoạn: sau 80 năm công học tập của các em.(Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh trong sgk.
-HS: SGK, vở, viết,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
29 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn vì:
Đáp số: Em: lớn hơn.
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
- HS khác nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :..
..
*****************************************************************************
TIẾT 2: MÔN : KHOA HỌC
BÀI : NAM HAY NỮ.
A.MỤC TIÊU:
- Nhận ra sự cần thiết để thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của Nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
* Các KNS cơ bản được giáo dục.
- Phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam hay nữ.
- Trình bày suy nghĩ của mình về các quan nịm nam và nữ trong xã hội.
- Tự nhận thức và xác điịnh giá trị của bản thân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình và các thông tin trang 6, 7SGk.
- HS: SGK, vở, viết,
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I Kiểm tra bài cũ: (5’)
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
( 1’)
2.Hoạtđộng 1:
Thảo luận: (14’)
3.Hoạt động 2: (15’)
Quan sát và thảo luận
4.Củng cố dặn dò: ( 5’)
- Gọi HS lên nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
- GV nhận xét - cho điểm.
- GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Cho HS quan sát hình 1 trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi nêu ở đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV theo dõi nhận xét, rút ra kết luận.
* Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo cơ quan sinh dục.
* Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
- GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- Cho HS quan sát các hình 2, 3 ở SGK trang 7 thảo luận, đọc nội dung bạn cần biết sgk, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi nêu ở cuối bài.
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận, (sgk tr 7)
- Cho HS nhắc lại.
- Cho HS đọc phần bạn cần biết trong SGK.
- Mời HS nhắc lại.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lần lượt trả bài
- HS khác nhận xét
- 3 em nhắc lại
- HS nghe
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- HS quan sát, thảo luận
- Các đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp nghe
- Từng cặp quan sát và thảo luận.
- Các đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét.
- 3 em nhắc lại
- 6 HS tiếp nối đọc
- 3 em nhắc lại
- Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :..
...
*****************************************************************************
Thứ sáu ngày 07 tháng 09 măm 2012
TIẾT 2: Môn : TẬP LÀM VĂN
BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A.MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: “Buổi sớm trên cánh đồng.”( BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.( BT2).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh, ảnh về cánh đồng.
- HS: SGK, vở,VBT,viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng đẫn HS làm BT.
- Bài tập 1: ( 14’)
( SGK trang 14)
- Bài tập 2: ( 15’)
( SGK trang 14)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- GV gọi HS lên nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét - cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS nhắc lại.
- Cho HS đọc yc, nội dung BT1.
Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn: “Buổi sớm trên cánh đồng.”, suy nghĩ làm việc theo cặp.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV theo dõi nhận xét.
- Cho HS đọc yc BT, suy nghĩ làm bài vào vở.
- Cho HS lập dàn ý vào vở.
- Mời HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi nhận xét - cho điểm những dàn ý hay.
- Mời HS đọc lại dàn ý của mình.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lần lượt nêu
- HS khác nhận xét
- Cả lớp nghe
- 3 HS nhắc lại
Bài tập 1: Vài HS đọc.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- 1 số đại diện trình bày
a) Tả cánh đồng buổi sớm: Vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo luyện trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.
b) Bằng cảm giác của làng da, (xúc giác); bằng mắt (thị giác).
c) HS có thể thích một chi tiết bất kì.
- HS khác nhận xét
Bài tập 2: - Vài HS đọc, lớp theo dõi
- Cả lớp thực hiện
- HS lần lượt đọc
- HS khác nhận xét .
- HS lần lượt đọc
- Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :..
...
*****************************************************************************
TIẾT 5: MÔN :TOÁN
BÀI : PHÂN SỐ THẬP PHÂN.
A/MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết PS thập phân. Biết rằng có một số PS có thể viết thành PS thập phân và biết cách chuyển các ps đó thành PS thập phân.(Làm các BT1; 2; 3; 4 (a.c))
- HS khá, giỏi làm các ý còn lại của BT4.
B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Chuẩn bị trên bảng phụ ( như ở sgk).
- HS: SGK, vở , viết......
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐÔNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Giới thiệu PSTP. (10’)
3. Thực hành:
- Bài 1: ( 6’)
(SGK trang 8)
- Bài 2: (5’)
(SGK trang 8)
- Bài 3: (3’)
(SGK trang 8)
-Bài 4:(a; c)
(SGK trang 8)
4.Củng cố dặn dò: (5’)
- Gọi HS nêu đặc điểm của lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS đọc các PS trong sgk.
- GV ghi bảng:
- Mời HS nêu đặc điểm của mẫu số các PS này.
- Yêu cầu HS đọc sgk.
- Cho HS chuyển các PS sau thành PSTP.
- Mời HS lên bảng làm, cho HS còn lại làm vào bảng con.
- GV theo dõi, nhận xét, nêu kết quả đúng.
- Cho HS đứng tại chổ đọc các PS ở BT1.
- GV theo dõi, nhận xét nêu cách đọc đúng.
- GV đọc cho HS viết trên bảng lớp và dưới bảng con.
- GV theo dõi, nhận xét nêu cách viết đúng.
- Cho HS tìm PS TP và nêu trước lớp.
- Cho HS đọc các PS đó.
- GV theo dõi nhận xét ,nêu kết quả đúng.
- Cho HS thi làm nhanh BT.
- GV theo dõi nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
- Cho HS đọc lại các PSTP.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- vài HS nêu.
- HS khác nhận xét
- 3 em nhắc lại.
- HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài HS nêu.
- HS tiếp nối đọc.
- 3 HS làm bảng lớp. HS còn lại làm và khác nhận xét .
- Vài HS nêu
Bài 1: HS tiếp nối đọc.
- HS khác nhận xét
Bài 2: - 1 HS viết bảng lớp.
- HS còn lại viết bảng con.
- HS khác nhận xét
; ; ;
Bài 3: - Cả lớp thực hiện.
- Vài HS nêu.
- HS khác nhận xét
Bài 4: - 1 HS đọc y/c.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
a) c)
- Vài HS nêu.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm :..
Môn : Hát nhạc
GV chuyên
******************************************************************************
TIẾT 1: MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI : LÝ TỰ TRỌNG
A.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng, giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa phóng to.
- HS: SGK, vở, viết ,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. GV kể: (10’)
a. GV kể lần 1
b. GV kể lần 2
c. GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : ( 19’)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- GV kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- GV kể lần 1 giọng kể rõ ràng, từ tốn, viết lên bảng các tên nhân vật.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp với tranh minh họa.
- GV kể toàn bộ câu chuyện, kể nhanh hơn hai lần đầu.
- Cho HS dựa vào tranh để tìm câu thuyết minh ở mỗi tranh.
- Cho HS thảo luận theo cặp để nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- GV nêu câu hỏi để giúp HS nhớ lại ND truyện.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài khi naò?
- Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
- Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất?
- GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ những nhóm yếu.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm, kể từng đoạn,
- Cho HS thi kể trước lớp .
- GV theo dõi- nhận xét- cho điểm, biểu dương những HS kể hay, hấp dẫn nhất.
- Mời HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ý.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- HS để đồ dùng lên bàn
- 3 em nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS vừa nghe vừa quan sát.
- Từng cặp thực hiện
- HS thảo luận.
- Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư.
- .năm 1928.
- Làm nhiệm vụ liên lạc, chuyenr và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
- HS trao đổi trả lời.
- Các nhóm kể.
- 3 HS tham gia.
- HS khác nhận xét.
- HS lần lượt nêu..
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm :.
****************************************************************************
SINH HOẠT
TUẦN 1: SINH HOẠT LỚP- PHỤ ĐẠO HS YẾU.
MỤC TIÊU:
- HS báo cáo kết quả học tập tuần 1.
- GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới, rèn cho những HS đọc yếu
- Giáo dục đạo đức, ý thức học tập cho HS.Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DNG
HỌA ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Ổn định tổ chức
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Các báo cáo
2. Phương hướng phấn đấu và biện pháp khắc phục
3. Rèn cho HS đọc yếu
4.Nhận xét dặn dò
- GV ổn định trật tự- cho lớp văn nghệ .
- GV lên triển khai nội dung sinh hoạt
- Mời các tổ trưởng lên báo cáo kết quả học tập của từng thành viên trong tổ.
- Cho lớp phó học tập tổng hợp điểm thi đua của 3 tổ.
- Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Cho HS tham gia đóng góp ý kiến
- GV gọi những HS đọc yếu luyện đọc lại hai bài văn, thơ đã học ở tuần1.
- GV theo dõi, sửa sai, uốn nắn, biểu dương những HS đọc có tiến bộ
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tự học, tự rèn luyện thêm
- Nhận xét tiết học
+Tuyên dương HS khá, giỏi
+ Động viên HS còn yếu.
- Cả lớp hát
- Cả lớp nghe
- 4 tổ trưởng báo cáo
- Lớp phó, tổng hợp, lớp trưởng báo cáo chung.
- HS lắng nghe
- HS tham gia
- HS khác nhận xét
- Cả lớp nghe
Vĩnh Thanh, ngày ..tháng..năm 2012
Ký duyệt BGH
.
File đính kèm:
- GA 5 tuan 1 Huu Tuan.doc