TẬP ĐỌC:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.
3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
- Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng.
43 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 8 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt + chốt
- Học sinh nhắc lại
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Động não
- Giáo viên nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S.
- Học sinh giơ thẻ
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS. Trẻ em tham gia phòng chống AIDS”
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp.
- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau?
- Học sinh nêu
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; giáo viên ghi bảng:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m.
dm ; cm ; mm
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m.
km ; hm ; dam
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề:
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống:
1 km bằng bao nhiêu hm
1 km = 10 hm
1 hm bằng 1 phần mấy của km
1 hm = km hay = 0,1 km
1 hm bằng bao nhiêu dam
1 hm = 10 dam
1 dam bằng bao nhiêu m
1 dam = 10 m
1 dam bằng bao nhiêu hm
1 dam = hm hay = 0,1 hm
- Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = m
1 m = cm
1 m = mm
1 m = km = km
1 cm = m = m
1 mm = m = m
- Học sinh hỏi
- Học sinh trả lời
- Giáo viên ghi kết quả
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km
1mm = 0,001m
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con.
- Học sinh làm vở hoặc bảng con.
- Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở.
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát, hỏi đáp
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- Học sinh thảo luận
4564m = km
- Học sinh làm ra nháp
4m 7dm = m
8km 7dam = km
4,75m = dm
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân.
- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp.
* Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến:
- Thời gian 5’
* Tình huống xảy ra
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân.
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân.
* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo.
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau:
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số).
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát
* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở
- Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
- Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10.
- Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10.
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài).
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở
- Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng.
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: T. hành, động não
Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề?
346m = hm
7m 8cm = m
8m 7cm 4mm = cm
7,3m = cm
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
- Nêu phương pháp đổi.
- Thi đua: Bài tập
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐIỂM : AN TOÀN GIAO THÔNG
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
I, Yêu cầu:
Củng cố và bổ sung các kiến thức về an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Có thói quen tham gia an toàn giao thông và vệ sinh an toàn thực phẩm
Luôn có ý thức và cổ vũ mọi người tham gia an toàn giao thông và vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
II, Chuẩn bị:
GV:Tranh ảnh về vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm
HS: Sưu tầm tranh ảnh theo nhóm
III, Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Ổn định:
- HS hát
2, KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Tranh ảnh theo nhóm
3, Bài mới:
* Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp
* ND 1: An toàn giao thông
- Vì sao phải tham gia an toàn giao thông?
- Nêu các nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
- Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông ?
- Hoạt đôïng theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV Nhận xét và chốt lại những ý đúng và hay
- Lắng nghe
* ND 2: Vệ sinh môi trường:
- Hoạt động cá nhân
- Em thấy môi trường xung quanh ta thế nào ?
- Nêu cách bảo vệ môi trường tốt mà em biết ?
- HS nêu những HS khác nhận xét và bổ sung
- GV chốt lại những ý đúng và hay
* ND 3: Vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Hoạt động nhóm
- Thực phẩm như thế nào là hợp vệ sinh ?
- Thực phẩm như thế nào là không hợp vệ sinh?
- Nếu dùng thực phẩm không hợp vệ sinh thì có hại gì ?
- Một thực phẩm nào đó khi đã bị ôi thiu, nếu ta đem rửa sạch rồi nấu chín lại để dùng có được không, vì sao ?
- Các nhóm tiến hành làm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV chốt lại những ýđúng và hay
4, Củng cố dặn dò:
- Chốt lại những ý chính về an toàn giao thông và vệ sinh an toàn thực phẩm
- Luôn có ý thức tham gia giao thông tốt và biết dùng thực phẩm hợp vệ sinh
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: Hát
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đoàn thể
Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa
Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ
Công tác tuần tới:
Vệ sinh trường lớp..
Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu..
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển
- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó kỷ luật
Lớp trưởng nhận xét
Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc:.
+Cá nhân tiến bộ:
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .
Cả lớp hát
File đính kèm:
- GA 5 T8.doc