Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu được nội dung chính của bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Chuẩn bị:
SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
III. Các hoạt động dạy học:
31 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết : - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* BT cần làm:Bài 1, bài 2(a,d), bài 4
II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD?
- HS nêu
- HS nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết.
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 1:
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc bài.
- HS đọc thầm bài 1
- Muốn chia hai phân số ta làm sao?
- HS làm bài - HS sửa bảng lớp.
GV nhận xét
- HS nhận xét
- Ngoài cách làm trên bạn nào có cách giải khác?
- HS nêu
Bài 2 (a,d)
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS đọc đề - lớp đọc thầm
- HS làm bài - HS sửa bài
GV nhận xét
- HS nhận xét
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì?
- Tìm thành phần chưa biết
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết?
- HS tự nêu
* Hoạt động 2: HDHS giải toán
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc bài 4
- 1 HS đọc đề - lớp đọc thầm
- Đề cho gì?
- Trường có 600 HS. Tỉ số giữa số HS trai và số HS gái là
- Bài có dạng gì?
- Tổng - tỉ
- Nêu các bước làm của bài toán tổng - tỉ?
- HS nêu
- 1 HS tóm tắt bảng
* Dành cho HS khá, giỏi làm bài 3, 5
- HS làm bài - HS sửa bảng
GV nhận xét
- Lớp nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Hoạt động nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm bảng từ có ghi sẵn đề.
- HS giải, cử đại diện gắn bảng.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nghe thực hiện ở nhà
- Nhận xét tiết học
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1)
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. (BT2)
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
+ Kết quả quan sát
+ Tranh ảnh sưu tầm
- 2, 3 HS đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”.
2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa bài
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trình bày kết quả quan sát.
- Hoạt động lớp, nhóm đôi
Bài 1:
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa.
- 2, 3 HS trình bày kết quả quan sát.
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a - Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời.
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau:
+ Khi bầu trời xanh thẳm
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt...
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người ...
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn.
Đoạn b - Dòng sông được quan sát từ đâu?
- Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi, nhìn xuyên qua biển sương, biển...
- Vị trí quan sát có lợi thế gì?
- Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn .....
- Dòng sông hiện ra như thế nào từ vị trí quan sát đó?
- Từ vị trí rất cao nhìn xuống dòng sông hiện ra với 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ.....
Đoạn c - Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày?
- Mọi thời điểm...
- Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Thị giác....
- Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh?
- Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều.
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý.
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân trên nháp.
- Nhiều HS trình bày dàn ý
- GV chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý.
- Lớp nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Hoạt động lớp
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở
- Nghe thực hiện ở nhà
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học
- Nghe rút kinh nghiệm
* Bổ sung:
..
BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH
(Tiết 2- Tuần 6-Vở thực hành)
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong những tiêng chứa ươ/ ưa.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. (BT2)
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Các hoạt động:
- HS đọc bài và làm.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 1 vở thực hành
- Đọc thầm đoạn văn điền dấu thanh đúng thứ tự điền là: trước, người, lưới, đứa, nướng, lửa.
-Nhận xét, sửa bài
- Hs trình bày bài làm của mình, cả lớp nhận xét, sửa bài.
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý.
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước.
- GV chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý.
- Lớp nhận xét
2. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét.
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở
- Chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước” Nhận xét tiết học
* Bổ sung:
LUYỆN VIẾT: BÀI 6
I/ Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: N, B, S, H, K, T, C.
+ Viết đều nét Núi Ngự Bình với mẫu chữ nghiêng.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giáo viên đọc:
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết:
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết:
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày:
- Bài viết được trình bày mẫu chữ viết nào?
5. Luyện viết các chữ hoa:
Mẫu nghiêng
S N, B, S, H, K, T, C.
Các từ viết hoa
Núi ngự Bình, Bằng Sơn, Kinh thành, Hoàng thành, Cố đô Huế, Thần Kinh
5. Viết bài:
6. Nhận xét bài viết:
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
-Học sinh trả lời
+ Gồm 2 đoạn 5 câu
+ 7 chữ hoa N, B, S, H, K, T, C.
-Học sinh trả lời, lớp bổ sung.
+ khoảng cách giữa các chữ : 1 ô ly
+ Mẫu chữ: nghiêng.
+ HS lắng nghe
+ Học sinh viết bài.
+ Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2- Tuần 6-Vở thực hành)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Các hoạt động:
- Hoạt động cá nhân
* Hoạt động 1: Ôn tập cho HS nắm cách so sánh phân số, cách tính giá trị biểu thức
- HS nhắc lại cách làm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán Hiệu- tỉ
- HS nhắc lại cách làm.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành:
- HS làm bài vào vở
- GV gợi ý
+ Bài 1
- HS trình bày bài 1
- Lớp lắng nghe, bổ sung
- GV yêu cầu HS trình bày
* Đại diện nhóm trình bày cách giải
+ Bài 2: Cách tính giá trị biểu thức
- Nhăc lại cách làm
- GV đặt câu hỏi gợi mở để HS tìm cách làm
- HS làm bài
GV chốt ý: Cách so sánh phân số và tính giá trị biểu thức.
- HS sửa bài
+ Bài 3: Tóm tắt - Phân tích
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV gợi mở HS đặt câu hỏi - HS trả lời
GV nhận xét
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Làm bài vào vở
2. Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Xem trước bài tiết học sau
- Nhận xét tiết học
* Bổ sung:
.
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đánh giá hoạt động:
1) HD cán sự lớp báo cáo ,nxét
2) GV đánh giá chung
* Ưu điểm:
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện phong trào giúp nhau học tập
- Ra vào lớp
* Tồn tại cần khắc phục:
- Hay nói chuyện khi thầy giảng bài:
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
- Chưa học bài cũ: Nhung, Huệ, Chi.
- Ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng :
3/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
II/ Phương hướng tuần tới:
1. GV đưa ra KH
- Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Duy trì phong trào giúp nhau học tập,Tổ học tập
2. YC hs thảo luận ,bổ sung
3. Tổng kết: tuyên dương ,khen thưởng
* Lớp trưởng điều khiển
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh
+ Nề nếp đạo đức,.
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương: An; Kiệt; Kiều, Thành; Thắng, Xinh.
- Thảo luận kế hoạch .đưa ra ý kiến
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2011
Hiệu trưởng
File đính kèm:
- TUAN 6.doc