Đạo đức:
BẢO VỆ TI NGUYN THIN NHIN (Tiết 1)
I. Mục tiu
KT: Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phưong
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng hợp tác với bạn bè. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam v trn thế giới. Kĩ năng trình by suy nghĩ.
* BVMT: HS biết tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương biết bảo vệ v sử dụng tiết kiệm ti nguyn thin nhin.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, ảnh, băng hình về ti nguyn thin nhin.
* Phương pháp: Thảo luận nhóm. Động no, dự n.
III. Các hoạt động dạy - học
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 30 năm học 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
Bài tập 2:
+Sáng hơm ấy, ra vườn. Cậu bé
+Cĩ mộtdậy sớm, gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Mơi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nĩi:
+ mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
+ của người mẹ, giống như
-2 HS đọc lại mẩu chuyện.
IV/Củng cố - dặn dị:
-Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
V. Bổ sung:
MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I.Mục tiêu:
- Thực hiện động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bĩng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị ném).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi sân tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trị chơi và 2 – 4 quả bĩng rổ, kẻ vạch và ơ cho trị chơi. 3-4 tín gậy để tổ chức trị chơi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời
gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
6-10’
18-22
4-6’
* Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm cụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Tổ chức trị chơi “Kết bạn”
* Phần cơ bản:
a) Ơn tâng cầu bằng mu bàn chân:
- Phổ biến nhiệm vụ luyện tập
- Cho 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- GV hướng dẫn cho cả lớp tập (2 lần).
- Nhận xét.
* Thi phát cầu bằng mu bàn chân:
- Giải thích cách thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tiến hành thi từng em một theo danh sách lớp.
- Nhận xét.
b) Chơi trị chơi “Trao tín gậy”:
- Giải thích luật chơi,cách chơi và cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức và nhắc các em đảm bảo an tồn trong tập luyện và vui chơi.
- Nhận xét
* Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng.
- Cho HS hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- Nhận xét đánh giá tiết học, giao bài tập về nhà.
- Ổn định lớp
- Khởi động các khớp
- Chơi trị chơi “Kết bạn”
- 4 tổ tự tập khoảng 5 phút.
- Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của GV (2 lần).
- Nghe GV giải thích và xem GV làm mẫu cách tâng cầu bằng mu bàn chân .
- HS thi.
- Nghe GV giải thích và chơi thử.
- HS chơi chính thức.
- HS thực hiện động tác thả lỏng.
- HS hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh.”
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/MỤC TIÊU:
- Víêt được một đoạn văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Hs hứng thú với mơn học.
II/CHUẨN BỊ:
HS: dàn ý của đề bài mình sẽ viết.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
-Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
3. HS làm bài
-Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Trình các dàn ý.
-Nhắc lại đề bài .
-2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
-2HS đọc gợi ý trong SGK.
-Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
-Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
-HS viết bài vào vở .
IV/ Củng cố, dặn dị:
-GV thu bài
-Chuẩn bị : Ơn tập về tả cảnh
-Gv nhận xét tiết học.
V. Bổ sung:
TỐN:
ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU :
Củng cố về các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài tốn.
Hs hứng thú với mơn học.
II.ĐỒ DÙNG:
-Bảng phụ, thẻ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
B/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1:
-Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở , nêu kết quả.
-Nhận xét.
Bài tập 2 : cột 1
-Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, cịn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở.
-Yêu cầu 3 HS làm bảng phụ
-Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 :
-Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhĩm đơi. Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đốn kết quả
Bài tập 4 : Hs K_G
-Gọi Hs đọc đề.
-Lớp nêu cách làm.
-Tổ chức phong trào mười nhất
-Nhận xét, sửa chữa.
-HS lắng nghe
Bài tập 1:
a) 986280 d) 1476,5
b) c)
Bài tập 2 :
(689 + 875) + 125
= 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
b)
c) 5,87 + 28,69 + 4,13
= (5,87 + 4,13) + 28,69
= 10 + 28,69 = 38,69
Bài tập 3
-HS điền vào thẻ rồi giơ lên x = 0
Bài tập 4 :
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vịi cùng chảy được :
(thể tích bể)
Đáp số : 50% thể tích bể
IV/ Củng cố – dặn dị :
-Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
V. Bổ sung
LỊCH SỬ:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỒ BÌNH
I/ MỤC TIÊU :
- Biết nhà máy Thủy điện Hịa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ.
- Biết nhà máy Thủy điện Hịa Bình cĩ vai trị quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ..
* GDBVMT: Nêu vai trị của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với mơi trường
II/ CHUẨN BỊ :
-Bản đồ hành chính Việt Nam
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
+Cuộc bầu cử quốc hội thống nhất (khố VI) diễn ra vào thời gian ào?Những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên quốc hội khố VI
-Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
2.Bài dạy :
Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm
-Gv nêu đặc điểm của đất nước ta sau năm 1975 và nêu nhiệm vụ tiết học.
-Yêu cầu hs đọc sgk và làm việc theo nhĩm đơi
+Nhà máy chính thức khởi cơng xây dựng vào thời gian nào
+Nhà máy được xây dựng ở đâu
+Chỉ vị trí đõ trên bản đồ
+Nhà máy được xây dựng trong thời gian bao lâu
-Gọi Hs trình bày
-Gv nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Yêu cầu Hs đọc sgk và trả lời
+Tinh thần lao động của các cơng nhân trên cơng trường ntn
-Gv nhận xét, chỉnh sửa sau khi Hs trả lời
*/Ngồi sự hi sinh về tuổi xuân, cống hiến sức trẻ. Các cơng nhân, kĩ sư của cả hai nước cịn phải hi sinh cả tính mạng cho dịng điện,
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân và cả lớp
+Ý nghĩa của nhà máy thủy điện Hịa Binh
-Đại diện các nhĩm nêu kết quả
-GV nhận xét, kl: Sau khi ra đời, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đã đĩng gĩp rất nhiều cho đất nước cho đến tận ngày nay,...
-2 HS nêu
-HS lắng nghe
-Thảo luận nhĩm đơi
+ngày 6 – 11 – 1979
+Sơng Đà, thị xã Hồ Bình
-HS lên chỉ
+Xây dựng trong 15 năm
-Đọc thầm trong sgk
+Thi đua LĐ, quên mình,
+Hạn chế lũ lụt
+Cung cấp điện
+Thể hiện thành quả xây dựng XHCN
IV/ Củng cố– dặn dị :
- Nêu phần kết luận cuối bài
- Nhắc HS sử dụng tiết kiêm điện.
KHOA HỌC:
SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được ví dụ về sự nuơi và dạy con của một số lồi thú ( hổ, hươu).
Hs hứng thú với mơn học.
II/ ĐỒ DÙNG:
-Hình trang 122, 123 sgk
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
H: Cho biết quá trình sinh sản và nuơi con của các lồi thú.
H: Thú nuơi con bằng gì
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : ghi đề
2.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ qua thơng tin và câu hỏi trong sách trang 122.
H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H: Vì sao hổ mẹ khơng rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập?
-Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. Gv và các nhĩm khác bổ sung
-Yêu cầu HS mơ tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu qua thơng tin và câu hỏi trong sách trang 123.
H: Hươu ăn gì để sống?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
3.Hoạt động 2: Trị chơi “Săn mồi và con mồi”
-Yêu cầu nhĩm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đĩng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
-Gv nhận xét, tuyên dương
-2 Hs nêu
-Nêu đề bài
-HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ qua thơng tin và câu hỏi trong sách trang 122.
TL:Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
TL: vì hổ con rất yếu ớt
TL: khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con cĩ thể sống độc lập
-HS nêu kết quả làm việc
-2HS mơ tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
-HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu qua thơng tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày:
TL: cỏ, lá cây
TL:Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú.
TL: Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu.
-Đĩng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
C/ Củng cố – dặn dị :
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
Nhận xét, đánh giá các hoạt động lớp trong tuần
I. Mục tiêu :
Ổn định tổ chức lớp
- Đánh giá về mặt học tập, lao động, phát huy các ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
- Đánh giá về thực hiện các nề nếp.
- Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt nề nếp.
- Biểu dương, khen thưởng các HS tiêu biểu trong tuần
II. Chuẩn bị;
- Biên bản của buổi sinh hoạt lớp
- Bản đánh giá trong tuần của tổ trưởng
- Danh sách các HS tiêu biểu và HS cịn mắc khuyết điểm
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt đơng của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức trong tuần 27
2. Nhận xét đánh giá;
- Ưu điểm : Tiến bộ mọi mặt. Một số em làm bài tập chưa tốt
- Tồn tại : Cịn nĩi chuyện
3. Yêu cầu HS nhận xét bản đánh giá trong tuần
4. Bình chọn xếp loại tổ, cá nhân tiêu biểu
5 . Khuyết điểm cịn mắc phải
6 . Biểu dương những HS tiến bộ:
7 . Phương hướng cho tuần sau;
- Học bài đầy đủ khi đến lớp
* GV nhận xét tiết sinh hoạt lớp
- HS hát đồng thanh
- Tổ trưởng lần lượt lên nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần 26.
- HS phát biểu ý kiến
- Thống kê điểm tốt , điểm xấu
+ Cá nhân
+ Tổ: 1
- HS lắng nghe
- Vỗ tay
- Lắng nghe
File đính kèm:
- tuan 30.doc