Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh

Đạo đức:

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)

I. Mục tiêu

KT: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

KN: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

 *KNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiệm( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 - Trường tiểu học số 2 Vinh Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trongvùng có gió mùa -Mưa nhiều Gió mua thay đổi theo mùa * HĐ2: Khí hậu giữa các miền khác nhau - Y/c nêu được những hướng gió h/đ ở miền B, miền N; Ảnh hưởng của hướng gió đối với mỗi miền. * HĐ3: Ảnh hưởng của khí hậu - Kh hậu nóng và mưa nhiều có lợi gì?Hiện tượng gì thường xảy ra vào mùa mưa? Mùa khô kéo dài gây hại gì? - HS trả lời - Quan sát quả địa cầu, hình 1 SGK - Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bảngiáo viên , lập sơ đồ như đã nêu - Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa - Dựa vào bản số liệu trang 72 SGK.Th.luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung . - Hoạt động cả lớp với sách giáo khoa. - Trao đổi nhóm để trả lời - Nêu đ 2 kh.hậu gió mùa; Sự khác biệt kh hậu 2 miền. IV. Củng cố dặn dò : - Y/C HS nêu đ 2 kh.hậu gió mùa; Sự khác biệt khí hậu 2 miền. - Nhận xét tiết học V.Bổ sung: ............ Thứ.ngày..tháng.năm 20 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm HS, tranh minh hoạ. - HS: Vở BTTV5, tập 1. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (5’) - Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa cùng). Đặt câu. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập (28’) *Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu của BT1. - Yêu cầu HS tự làm vào VBT. - Gắn bức tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và nêu từ điền thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS nhận xét. Nhận xét và chốt từ điền đúng: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp. - Gọi HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ thích hợp. * Bài tập 2 : - Gọi HS đọc nội dung BT2. - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận, trao đổi, đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên *Bài tập 3 : - Yêu cầu HS đọc nội dung BT3. - Yêu cầu HS làm vào VBT - 2 HS thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS tự làm vào VBT. - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh , phát biểu. - Nhận xét. - Cả lớp làm vở. - 2-3 HS đọc lại đoạn văn. - Đọc nội dung BT2.. - Làm việc cả lớp. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. V.Bổ sung: .... Thứ ngày. tháng năm 20 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). *GDBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập ( bài Mưa rào ) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT II. Chuẩn bị - HS: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa; VBTTV5, tập 1. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (5’) - Kiểm tra dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của tiết TLV trước - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - Nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập (29’) *Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1. * Nhấn mạnh yêu cầu của đề: tả quang cảnh sau cơn mưa rào. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và xác định nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn theo ycầu BT1. - Gọi HS đọc bài làm. Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. *Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - HD HS hiểu yêu cầu BT.Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi HS đọc bài làm. Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét. Chấm điểm. - 2-3 em nộp vở. - Lắng nghe. - 1 HS đọc nội dung bài. - Cả lớp đọc thầm để xác định nội dung chính của mỗi đoạn - Cả lớp làm vào vở. - Một số em đọc bài làm. - Nêu yêu cầu. - Cả lớp viết vào vở - Một số HS đọc bài làm. - Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - Dặn dò HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài mới. V.Bổ sung: ............ Thứ.ngày.tháng. năm 20 Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV A. Bài cũ (4’) - Gọi 1 HS nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của chúng”? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới * Giới thiệu bài (1’). * HĐ1: HDHS làm BT1 (8’) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán 1. - Y/c HS nhận xét tổng của 2 số, tỷ số của 2 số. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán, dựa vào các bước giải đã nêu để giải bài toán. - Nhận xét và cho HS nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của chúng”? * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2(6’) - Các bước phân tích như bài toán 1. - Y/c HS nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. * HĐ3: Thực hành (15’) Bài 1: - Cho HS đọc đề toán. - Ycầu HS xác định dạng toán: tổng - tỉ, hiệu - tỉ của 2 số. - Gọi HS cách giải toán tổng - tỉ; hiệu - tỉ của 2 số đó. - Gọi 2 HS lên làm ở bảng.Cả lớp làm vào VBT. Hoạt động của HS - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc đề toán. - Phát biểu. - Nêu cách làm. - 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở . - Thực hiện tương tự. - HS đọc đề toán - Xác định loại toán - Nêu cách giải. - HS giải bài toán. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - Nêu cách giải bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của chúng” - Nhận xét tiết học. Tuyên dương. V. Bổ sung: .. Thứ. Ngày. Thángnăm 20 Lịch sử: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu - Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phongở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. II. Chuẩn bị Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Bản đồ hành chính Việt Nam. HìnhSGK III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : -Nêu những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: HĐ1: Một số nét chính về tình hình nước ta... + Quan lại trong triều đình có thái độ, hành động như thế nào đối với thực dân Pháp? + Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình Huế kí hiệp ước với Pháp? HĐ2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế: - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Hãy thuật lại diễn biến của cuộc phản công? - Vì sao cuộc phản công thất bại? HĐ3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương: - Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? - Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? - Hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương - 1em trả lời -Đọc phần mở đầu trang 8 SGK -Trả lời câu hỏi -Góp ý bổ sung -Đọc SGK trang 8,9 Chia nhóm 4-6 hs Thảo luận ghi vào phiếu Trình bày mỗi nhóm 1 câu Nhận xét bổ sung - Đọc trang 8,9 SGK -Làm việc theo nhóm 4 - Thảo luận ghi vào phiếu - Trình bày mỗi nhóm 1 câu - Nhận xét bổ sung Đọc nối tiếp .-Ghi nội dung chính IV. Củng cố, dặn dò: - Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ? -Chuẩn bị tiết sau: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 - Nhận xét tiết học V.Bổsung:. Thứ. Ngày. Thángnăm 20 Khoa học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: Nắm được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của một con người. 3. Thái độ: Giữ gìn cơ thể và vệ sinh sạch sẽ ở tuổi dậy thì. II. Chuẩn bị -Thông tin và hình trang 14,15 SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : ?Phụ nữ có thai cần phải làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh? ?Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người, tại sao 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài :Bài học hôm nay giúp các em biết từ khi sơ sinh đến tuổi dậy thì, cơ thể của chúng ta phát triển như thế nào? HĐ1: Giới thiệu tranh ảnh HS đã sưu tầm : Gợi ý: Ảnh lúc mấy tuổi? Biết nói? Biết múa, hát chưa? Đã biết làm gì? HĐ2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sơ sinh đến tuổi dậy thì : ?Tìm xem mỗi thông tin trong khung ứng với lứa tuổi nào đây? Yêu cầu làm việc theo nhóm . HS trả lời Lắng nghe HĐ cả lớp tự giới thiệu ảnh mình sưu tầm được Chia 6 nhóm. Đọc thông tin thảo luận.Ghi vào bảng con. Đại diện báo cáo kết qu Làm việc nhóm 2 Đọc thông tin trang 15 SGK Trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung IV. Củng cố dặn dò(3’) Dặn dò chuẩn bị tiết sau: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Nhận xét tiết học(2’ V.Bổ sung: ... Thứ ngày .. tháng .. năm 201 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động, phong trào của Chi đội trong thời gian qua. - Xây dựng kế hoạch tuần tới - Biết đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân. II. Lên lớp: . Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1ph) - Ổn định lớp học: - Kiểm tra số lượng: HĐI(15ph) Đánh giá hoạt động trong thời gian qua. - GV yêu cầu Lớp trưởng lên điều khiển các tổ đánh giá các mặt hoạt động của Đội trong thời gian qua: - GV nhận xét chung. Yêu cầu HS bình chọn bạn thực hiện tốt và biểu dương. HĐII(20ph) Kế hoạch tuần tới - GV triển khai kế hoạch tập luyện thời gian tới. + Tổ chức tập nghi thức Đội để rèn luyện đội viên. - GV yêu cầu HS thảo luận, biểu quyết bản kế hoạch. - GV thống nhất bản kế hoạch. 3. Củng cố: (2ph) - 1 HS đọc lại bản kế hoạch. - Nhận xét tiết học. - Bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển. Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ mình trong thời gian qua về: + Ưu điểm: + Khuyết điểm: + Biện pháp khắc phục: - HS bình chọn và biểu dương. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm. Cả lớp biểu quyết kế hoạch.

File đính kèm:

  • docGALOP 5 TICH HOP DAY DU TUAN 3.doc
Giáo án liên quan