Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 năm 2008

Tập đọc

Lòng dân

I. Mục tiêu:

 1.KT: Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí với giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 2.KN: HS biết đọc đúng một văn bản kịch như: ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu của các kiểu câu.

 3.TĐ: Khâm phục sự mưu trí, dũng cảm của dì Năm – người phụ nữ Nam Bộ

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa ở SGK - Bảng phụ

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc sự ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất. 3.TĐ: Nhận thức được tầm quan trọng của KH đối với đời sống SX II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ khí hậu - Quả địa cầu III. Hoạt dộng dạy học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : - Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính của nước ta? - Một số đặc điểm chính của địa hình? - Nhận xét B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (2 phút) 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 (12 phút): Hoạt động nhóm - Nêu yêu cầu: a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Chỉ vị trí của Việt Nam. Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. -Chỉ hướng gió tháng 1, hướng gió tháng 7. - GV chốt ý: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa b) Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau * Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 2 - Giới thiệu ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. - GV nêu câu hỏi (bảng phụ) - GV kết luận * Hoạt động 3 (8 phút) - Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất (thuận lợi và khó khăn) - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò (2 phút) - 2 HS trả lời - HS thảo luận nhóm đôi. HS quan sát địa cầu, đọc SGK và thảo luận. HS chỉ lược đồ (H.1) - Đại diện nhóm trả lời - Lớp bổ sung - HS chỉ dãy núi Bạch Mã - 2 HS lên bảng chỉ dãy Bạch Mã trên bản đồ Việt Nam. - HS trả lời - HS trả lời - HS trưng bày tranh ảnh về khí hậu do bão, hạn hán gây ra. Tiết 6: Toán* Ôn luyện ( Bồi dưỡng HS giỏi - Phụ đạo HS yếu) I. Mục tiêu: - Củng cố về cách chuyển phân số thành phân số thập phân; chuyển hỗn số thành phân số và chuyển đổi các số đo. - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Vở bài tập III. Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (2 phút) 2. Luyện tập (35 phút) Bài 1: Nhắc lại cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số Bài 3: GV chữa bài Bài 4: (dành cho HS khá - giỏi) Bài 1 / 17 3. Củng cố - dặn dò (2 phút) - HS tự làm bài và chữa bài - HS trả lời HS làm theo mẫu - HS đọc đề và giải Bài giải số học sinh là: 21 : 7 = 3 (học sinh) Số học sinh của lớp đó có là: 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh HS tự làm bài Nhắc lại cách nhân, chia 2 phân số Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? I. Mục tiêu: 1.KT: Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 2.KN: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 3.TĐ: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ ở SGK / 12 , 13 III. Hoạt động dạy học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-3/ 1/ 9-10/ 7-8/ 9-10/ 1-2/ A. Bài cũ: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? " - Nêu câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đề 2. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm đôi + Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao? - Yêu cầu HS nêu nội dung của từng hình. - GV kết luận * Hoạt động 2: - Quan sát hình vẽ và nêu nội dung của từng hình. + Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể sự quan tâm , chăm sóc , đối với phụ nữ có thai? - GV kết luận * Hoạt động 3: Đóng vai - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò ( 2 phút) - CBB: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Làm việc với SGK - Quan sát H1, 2, 3, 4 và trả lời + H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của người mẹ và thai nhi. + H2: Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của người mẹ và thai nhi. + H3: Người PN có thai được khám thai tại cơ sở y tế. + H4: Người PH mang thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hại. - Thảo luận - HS quan sát H5, 6, 7 trả lời - Thể hiện tình huống. + Khi gặp PN có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ, bạn có thể làm gì để giúp đỡ? - Đóng vai theo nhóm. - 1 số nhóm lên trình diễn - Lớp bình luận , rút ra bài học Thứ sáu / 12 / 9 / 2008 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: 1.KT: HS biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. 2.KN: HS sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 3.TĐ : HS học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4/ 1/ 9-10/ 8-9/ 9-10/ 1-2/ A. Bài cũ Gọi HS nêu kết quả bài tập 3b, c - nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đề 2. HS làm bài tập Bài 1: - GV dán phiếu lên bảng - Gọi 2 em lên bảng - GV chốt lại ý đúng Bài 2: - Giải nghĩa: cội ( gốc) trong “ Lá rụng về cội” - Lưu ý HS chọn 1 ý có chung ý nghĩa cho cả 3 câu. Gọi HS nêu kết quả Bài 3 - Lưu ý HS chọn những từ đồng nghĩa. Gọi HS nêu khổ thơ định chọn 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà viết lại bài đạt chất lượng cao hơn ( HS viết chưa đạt) - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm đoạn văn kết hợp quan sát tranh - 2 HS làm bảng. Lớp làm vào vở - HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Thứ tự các từ cần điền: đeo ba lô, xách tíu đàn, vác thùng giấy, khiêng lêu trại, kẹp báo. - HS đọc bài tập - Một em đọc 3 ý a, b, c - Lớp thảo luận - ý thích hợp: ý 2 - HS đọc thuộc 3 câu tục ngữ - HS đọc nêu yêu cầu bài tập suy nghĩ chọn một khổ thơ để viết thành một đoạn văn miêu tả - Vài HS nêu khổ thơ sẽ chọn - 1 HS lên bảng- lớp viết vở - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình - Lớp bình chọn người làm hay Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: 1.KT: Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán"tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó") 2.KN: Giải toán thành thạo 3.TĐ: HS học tập tích cực III. Hoạt động dạy học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 14-15/ 7-8/ 7-8/ 10-11/ 1/ 1. Giới thiệu - ghi đề 2. Tìm hiểu bài a/ Bài toán 1: - GV tóm tắt - Rút ra cách giải - Gọi một em lên giải - Chữa bài b/ Bài toán 2: - Hướng dẫn tóm tắt 3. Thực hành Bài 1: - Gợi ý HS xác định: Tỉ số của 2 số ? Tổng số của 2 số? - Gọi một em lên giải - Chữa bài Bài 2: Bài 3: - Lưu ý HS muốn tìm chiueef dài, chiều rộng bằng cách đưa về dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Tính DT HCN và DT lối đi GV chữa bài 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đọc đề. Nêu yêu cầu - HS nêu dạng toán và cách giải + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số bé + Tìm số lớn - 2 HS nêu cách giải dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?” - Lớp làm vào vở - HS đọc đề, xác định dạng - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm số bé + Tìm số lớn - 2 HS nêu cách giải dạng toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?” - HS đọc đề , tóm tắt và giải - HS đọc đề và vẽ sơ đồ - HS giải theo các bước: 3 - 1 = 2 (phần) 12 : 2 x 3 = 18 (l) 18 - 12 = 16 (l) HS đọc đề và giải Nữa chu vi:120 : 2 = 60 (m) Chiều rộng: 60 : (5 + 7) x 5 = 25 (m) Chiều dài: 60 - 25 = 35 (m) Diện tích HCN: 35 x 25 = 875 (m 2) DT lối đi: 875 : 25 = 35 (m2) Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: 1.KT: HS biết cách miêu tả cảnh một cơn mưa. 2.KN: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. Biết chuyển một phần trong dàn bài bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. 3.TĐ: HS học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa III. Hoạt động dạy học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4/ 1/ 15-16/ 14-15/ 1-2/ A. Bài cũ - Kiểm tra, chấm điểm dàn ý tả cơn mưa. - Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đề 2. HS làm bài tập Bài 1 - GV nhận xét, chốt ý (bảng phụ) - Lưu ý HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ chấm. Chú ý viết dừa trên nội dung chính của từng đoạn - Gọi HS đọc bài văn - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2 GV nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố - dặn dò - Quan sát trường học và ghi lại những điều quan sát được. - Nhận xét tiết học - 3 em chấm bài - Một HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi - HS đọc thầm 4 đoạn văn và xác định nội dung chính của mỗi đoạn. - HS trình bày + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa - HS chọn hoàn chỉnh một hoặc hai đoạn - HS tiếp nối đọc bài làm - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa – chuyển một phần trong dàn ý bài văn miêu tả chân thật tựu nhiên. - Lớp làm vở và đọc bài làm. - Lớp nhận xét - Bình chọn người viết đoạn văn hay. Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết : - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn. - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ ở SGK - ảnh chụp bản thân lúc nhỏ III. Hoạt động dạy học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4/ 1/ 6-7/ 7-8/ 13-14/ 1-2/ A. Bài cũ "Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe" - Nhận xét- ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? * Hoạt động 2 Ai nhanh ai đúng - Gv phổ biến luật chơi - GV ghi rõ nhóm hoàn thành trước - Tuyên dương nhóm thắng cuộc * Hoạt động 3 Thực hành - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi người? - GV kết luận 3. Củng cố - dặn dò - CBB: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Nhận xét tiết học - HS giới thiệu tranh ảnh của mình (em mình) hồi nhỏ - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm đọc thông tin ( SGK) và tìm xem ứng với lứa tuổi nào sau đó viết đáp án vào bảng. Cả lớp làm việc - HS đưa đáp án: 1 - b ; 2 - a ; 3 - c Làm việc cá nhân - Đọc thông tin SGK/ 15 và trả lời câu hỏi - 1 số HS trả lời - Lớp bổ sung

File đính kèm:

  • docTuan 3a.doc
Giáo án liên quan