Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. Bảng phụ kẻ bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 28 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất.
7/ ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
8/ ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9/ ý a: Một câu. Đó là câu: “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
10/ ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian.
-Nộp bài.
-Thu bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 3 kiểu liên kết câu , cho ví dụ .
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc kĩ đề, làm vào VBT.
1 /ý a: Mùa thu ở làng quê.
2/ ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.
3/ ý b: Chỉ những hồ nước.
4/ ý c: Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
5/ ý c: Những cánh đồng lúa va øcây cối, đất đai.
6/ ý b: Hai từ. Đó là các từ: “xanh mướt, xanh lơ”
* Nhận xét:
Tiết 6
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
GIAÓ DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I . Mục tiêu
- HS hiểu được đi học là một quyền lợi và trách nhiệm của trẻ em.
- HS hiểu các hoạt động ở nhà trường là nhằm giúp các em trưởng thành, do đó các em phải có bổn phận chăm học, vâng lời dạy bảo của thầy cô giáo.
- HS có thái độ yêu quí bạn bè, kính trọng thầy, cô giáo.
- HS biết cách chào hỏi thầy, cô giáo, biết cách giao tiếp với bạn bè.
- HS biết giữ trật tự, biết giữ gìn vệ sinh trong lớp, trong trường.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu chủ đề:
-Cho HS hát bài: “ Em yêu trường em” và “ Đi học vui”
2. Hoạt động1 : Thảo luận qua tranh (ảnh ) về nhà trường.
GV treo tranh YC học sinh quan sát các hoạ động của trường.
- Vì sao mọi trẻ em đều phải đến trường học ?
- ở trường các em làm những việc gì ? Ai dạy bảo các em ở trường ?
- Em ước mơ sau này lớn lên sẽ làm nghề gì ?
- Để đạt được ước mơ đó, các em phải làm gì từ bây giờ ?
KL: Đi học vừa là quyền lợi và cũng là nhiệm vụ của trẻ em. Trường học là nơi học tập, vui chơi và rèn luyện của trẻ em.
3.Hoạt động 2 : Trò chơi hái hoa dân chủ.
- GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ.
- GV gọi HS xung phong lên hái hoa và nêu ý kiến của mình về nội dung được hỏi.
(VD) –Em muốn được tham gia vào đội văn nghệ của nhà trường, em sẽ nói lên mong muốn của mình như thế nào ?
- ở lớp em bị cô giáo hiểu lầm là em chép bài của bạn. Em sẽ nói với cô giáo như thế nào ?
- Em muốn trường em có sự thay đổi về việc làm vệ sinh hàng ngày của lớp em, em sẽ đề nghi như thế nào với Ban Giám hiệu nhà trường ?
GV nhận xét và kết luận : ý kiến của các em muốn được tôn trọng, được người lớn chấp nhận cần phải chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của gia đình ,xã hội.
HS hát 2 bài hát.
HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Đến trường để học chữ học tính toánđược vui chơi và tham gia các hoạt động khác
- ở trường en học tập và vui chơiThầy, cô giáo là người dạy bảo em.
- HS tự nói lên ý muốn của mình.
- Để đạt được ước mơ đó, em phải chăm học và thực hiện những điều thầy , cô giáo dạy bảo
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò trơi hái hoa dân chủ.
- Em sẽ gặp cô giáo nêu nguyện vọng, mong muốn của mình.
- Em sẽ găp cô giáo và giải thích rõ cho cô giáo hiểu
- HS nêu.
- Cả lớp nhận xét, tham gia đóng góp ý kiến.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 7
Tin học
{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{
Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
Lịch sử
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP.
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết ngày 30 – 4 -1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước , từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
II. Chuẩn bị:
-Tranh, phiếu học tập, bản đồ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra:
+ Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào?
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?
+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri.
2/ Bài mới”
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nắm khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
-Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?
-Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
* Hoạt động 2: Biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
-Chia nhóm 4.
-Yêu cầu hs trả lời:
+Nhóm 1, 2, 3: Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+ Nhóm 4, 5, 6: Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+Nhóm 7, 8: Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
-Hỏi:
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
* Hoạt động 3: Biết ý nghĩa cuả chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh
-Yêu cầu thảo luận :
+Nhóm 1, 2: Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta.
+Nhóm 3,4, 5: Chiến thắng này tác động thế nào
đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta.
-Hỏi: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí minh?
-Gọi HS đọc bài học.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Hỏi các câu hỏi cuối bài.
-Nhận xét tiết học.
-Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
*Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, hút vào cổng phụ và bị kẹt lại.
*Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập
*Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lêntoà nhà và cắm cờgiảiphóngtrên nóc dinh.
*Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không nổ súng.
+ HS kể theo SGK, nhấn mạnh: Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
+..chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
+ Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN.
+Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh là 1 chiến công hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như 1 Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa, 1 ĐBP,
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng VN đã hoàn toàn thắng lợi.
- Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta.
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng đất nước đựơc thống nhất.
-SGK
* Nhận xét:
Tiết 2
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8)
I.Yêu cầu cần đạt:
-Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trính bày đúng hình tghức bài thơ( văn xuôi).
II. Chuẩn bị:
- Viết đề bài lên bảng.
-Giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:-Giới thiệu bài.
Tìm hiểu đề
-Gọi:
Làm bài
-Cho HS làm vào giấy kiểm tra
-Nhắc HS tư thế ngồi , cách trình bày.
-Thu bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề:
Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
-Làm bài.
-Nộp bài.
* Nhận xét:
Tiết 3
Mĩ thuật
Tiết 4
Anh văn
Tiết 5
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TRANG 148)
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
-Làm đúng các bài tập: 1; 2; 3(a,b); 4 SGK
II.Chuẩn bị:
-Viết bài 4.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
-Bài 1: .
+Cho HS viết vào SGK.
+Gọi HS phát biểu:
Bài 2:
+Cho HS tự làm vào vở:
+Gọi HS đọc kết quả.
-Bài 3: a, b
+Cho HS tự làm vào vở:
+Gọi HS lên bảng sửa bài.
-Bài 4:
+Cho HS làm vào vở.
+Gọi HS đọc kết quả.
3/ Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Nhận xét tiết học.
.
- 1 HS nêu yêu cầu.
Hình 1: Hình 2:
Hình 3: Hình 4:
Hình 1: Hình 2:
Hình 3: Hình 4:
-Nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu.
;
;
+Nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu.
a. và
b. giữ nguyên
+Nhận xét.
-1 HS đọc bài toán.
; ;
+Nhận xét.
* Nhận xét:
Tiết 6
Toán (ôn)
Tiết 7
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu cần đạt:
- Tổng kết hoạt động tuần 28.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 29.
II/ Các hoạt động:
a) Đánh giá hoạt động tuần 28:
Lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
GV nhận xét chung ,bổ sung.
Ưu điểm:
Khuyết điểm:
Sinh hoạt mẩu chuyện:
b)Kế hoạch tuần 29.
- Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần 28.
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị kì thi HS giỏi thị xã.
- Thực hiện tốt mọi nề nếp sinh hoạt của Đội
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Đông Hồ, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tổ trưởng
Phan Thị Liên Châu
File đính kèm:
- GA 5 tuan 28.doc