A.Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa, kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B.ĐDDH:
- Tranh minh bài tập đọc trong sgk .
C.Các hoạt động dạy học :
I.Hoạt động đầu tiên:
- H.sinh đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi.
II. Hoạt động dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Luyện đọc
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên chia 3 đoạn theo luật tục
- Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.
- Hs luyện đọc theo bàn ,1 hs đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu tòan bàia(
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 24 năm học 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
D.Bổ sung:
- GV tổ chức cho một số HS khá giỏi trình bày bài viết của mình cho cả lớp cùng nghe.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/ 127 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Bài tập cần làm: Bài 2a; 3 SGK/127.
B.ĐDDH: Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học :
I.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài
- Nêu đặc điểm của hình trụ. Kể một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II.Hoạt động dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 2 : Thực hành
* Bài 2a: Giải toán ( vở trắng ) H.sinh nêu cách tính : diện tích hình bình hành, diện tích hình tam giác
- H.sinh làm bài tập vào vở trắng . Chấm điểm .
* Bài 3 : Giải toán . Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- H.sinh nêu cách giải và làm vbt . kiểm tra chéo . 1 em làm bảng lớp . Nhận xét
III.Hoạt động cuối cùng:
- H.sinh nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác , hình tròn.
D.Bổ sung :
- Cả hai bài tập trên, GV tổ chức cho HS làm cá nhân.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
Sgk/ 64 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Biết tạo các câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
B.ĐDDH:
- Phiếu ghi bài tập 1,2
C.Các hoạt động dạy học :
I.Hoạt động đầu tiên:
- Làm lại bài tập 3 ,4 của tiết trước .
II.Hoạt động dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Hoạt động 2: Phần nhận xét
* Bài tập 1: Tìm các vế câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu.
- 2 em làm bảng – lớp nhận xét , chốt ý đúng .
* Bài tập 2: Nhận xét các từ in đậm trong câu ghép.- h.sinh trả lời miệng
* Bài tập 3: Tìm từ ngữ thay thế từ in đậm .- H.sinh ghi nháp một số từ có thể thay thế – phát biểu
3.Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
- 3 h.sinh đọc ghi nhớ – 2 em nhắc lại ghi nhớ không nhìn sách.
4.Hoạt động 4: Hướng dẫn h.sinh làm bài tập
* Bài tập 1: Tìm cặp từ hô ứng trong câu - h.sinh làm vbt – kiểm tra chéo . nhận xét miệng .
* Bài tập 2: Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống – vbt . Một số h.sinh nêu miệng bài làm.
III.Hoạt động cuối cùng:
- Ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
D.Bổ sung:
- Cả hai BT, GV đều cho HS làm cá nhân.
ĐỊA LÝ:
ÔN TẬP
Sgk/ 115 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Tìm được vị trí Châu Âu, Châu Á trên bản đồÙ.
- Khái quát đặc điểm châu Âu , châu Á về: diện tích , địa hình, khí hậu, kinh tế, dân cư.
B.ĐDDH:- Bản đồ tự nhiên thế giới .
C.Các hoạt động dạy học :
I.Hoạt động đầu tiên:
So sánh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của liên bang Nga và Pháp.
II.Hoạt động dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.Họat động 2 : Làm việc cá nhân.
+ Chỉ được vị trí châu Á.,châu Aâu trên bản đồ.
- Một số h.sinh trình bày , nhận xét . GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
3.Họat động 3 : Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh- Ai đúng “
- GV chia nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 cái chuông .
- GV đọc câu hỏi xong các nhóm rung chuông dành quyền trả lời.
- Trò chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi trong SGK
III.Hoạt động cuối cùng: Đọc lại bài tập 2
D.Bổ sung:
- Ở HĐ 2, GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đôi.
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
ÂM NHẠC:
HỌC HÁT BÀI : MÀU XANH QUÊ HƯƠNG.
Sgk/ 38 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu , lời ca.
- Biết hát kết hợp hoạt động.
Tích hợp HĐNGLL: Việt Nam quê hương tơi
B.ĐDDH:
- Băng nhạc , máy nghe.
C.Các hoạt động dạy học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết học
Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
Giới thiệu một số hình ảnh làng quê đặc trưng của các vùng miền, nĩi về nét văn hĩa đặc sắc của làng quê đĩ
Qua đĩ giáo dục HS càng yêu quê hương đất nước mình hơn
2.Hoạt động 2: Học hát bài Màu xanh quê hương
- H.sinh nghe băng dĩa – G.viên chia câu hát dạy từng câu và liên kết hết bài .
4.Họat động 4: Luyện tập
- Hát gõ đệm theo phách , theo nhịp - hát đối đáp.- hát kết hợp với vận động.
- Cho hs hát theo nhóm ,gọi từng nhóm hs trình bày ,tuyên dương nhóm trình bày hay
III.Hoạt động cuối cùng: H.sinh hát bài đã học 2 lần .
*Chủ đề: Ca ngợi cảnh đẹp quê hương no ấm, thanh bình.
- Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: GD HS tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, yêu cuộc sống hòa bình hạnh phúc, cố gắng học giỏi để xứng đáng là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ.
D.Bổ sung:
- Tổ chức cho HS thi hát hay trước lớp.
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
Sgk/ 66 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý miêu tả đồ vật,
- Trình bày được bài văn miêu tả đồ vật, rõ ràng , đúng ý.
B.ĐDDH:
- Tranh vẽ một số vật dụng.
C.Các hoạt động dạy học :
I.Hoạt động đầu tiên:
H.sinh đọc đọan văn của tiết trước
II.Hoạt động dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn h.sinh luyện tập
* Bài tập 1 :
- Chọn đề bài : H.sinh đọc và nêu đề bài chọn
- Lập dàn ý : Đọc gợi ý và tìm ý cho bài văn – 5 h.sinh lập dàn ý cho 5 đề bài khác nhau . Trìngh bày. Nhận xét . Bổ sung.
* Bài tập 2 : Trình bày miệng bài văn miêu tả vừa lập dàn ý
- H.sinh đọc yêu cầu và gợi ý của bài . Trình bày trong nhóm . Đại diện nhóm trình bày trước lớp
III.Hoạt động cuối cùng: Hòan chỉnh dàn ý chuẩn bị bài viết trong tiết tới.
D.Bổ sung :
- Cho HS khá giỏi trình bày những đoạn văn, bài văn hay cho cả lớp cùng nghe.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/ 128 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Bài tập cần làm: Bài 1a; b; 2 SGK/128.
B.ĐDDH: Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học :
I.Hoạt động đầu tiên:
Nêu qui tắc và công thức tính diện tích hình tròn, Hình tam giác.
II.Hoạt động dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1a,b : Giải toán –tính diện tích , thể tích của hình hộp chữ nhật. – Nhận xét . Kiểm tra chéo .
* Bài 2: Giải toán – tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích hình lập phương. – bảng con .
. III.Hoạt động cuối cùng:
Nêu qui tắc tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích hình lập phương. Hình hộp chữ nhật.
D.Bổ sung:
- Cả hai bài tập trên, GV đều cho HS làm cá nhân.
KHOA HỌC:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Sgk/ 98 Thời gian : 35 phút
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Biết tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra ( khi có người bị điện giật / khi dây điện bị đứt / )
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện ( tiết kiệm, tránh lãng phí ).
- Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
B. Phương tiện dạy học:
- Hình trang 98, 99 sgk
- Một vài dụng cụ máy móc sử dụng pin như : đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,..
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn
C.Tiến trình dạy học :
1.Hoạt động 1:
- Nêu thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- Giới thiệu bài.
2.Họat động 2 : Thảo luận về các biện pháp phòng tranh bị điện giật.
* Mục tiêu :HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* Cách tiến hành : - H.sinh làm việc theo nhóm thảo luận - Trình bày . nhận xét .Bổ sung.
* Kết luận : Cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngòai ra không chơi nghịch như cắm các vật vào ổ điện ( dù các vật dđó có cách điện ) , bẻ xoắn dây điện,
* Qua HĐ này rèn HS có kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra ( khi có người bị điện giật / khi dây điện bị đứt / )
3.Hoạt động 3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện .
* Mục tiêu :HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
* Cách tiến hành - H.sinh thảo luận theo cặp các biện pháp để tranh lãng phí năng lượng điện.
- Làm việc cả lớp : trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
* Qua HĐ này rèn HS có kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện ( tiết kiệm, tránh lãng phí ).
III.Hoạt động 4: * H.sinh đọc mục “Bạn cần biết “
- Tích hợp GDBVMT: Sử dụng điện tiết kiệm là không làm cạn kiệt nguồn năng lượng chính là đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
* Qua HĐ này rèn HS có kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
D.Bổ sung:
- Ở HĐ 3, GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm tư.
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP
Thời gian dự kiến : 35 phút
I/ Mục tiêu :
- GV nêu lên những ưu điểm của lớp trong tuần vừa rồi. Đồng thời cũng chỉ ra những khuyết điểm của để có hướng khắc phục trong tuần sau.
- Đề ra hướng hoạt động của lớp cho tuần kế tiếp.
* Lồng ghép trò chơi dân gian: NHẢY TRÁNH BÓNG
File đính kèm:
- TUẦN 24 ( 1 buổi ).doc