1.Khởi động : - GV tổ chức trò chơi khởi động
2.Bài cũ :
MT : HS viết được phân số thập phân
PP : Hỏi đáp
ĐD : Vở nháp
- GV đọc yêu cầu HS cả lớp viết phân số thập phân vào vở nháp : bốn phần mười ; mười lăm phần một trăm ; ba mươi hai phần một nghìn
- Sau đó 1 HS lên bảng viết
- Lớp nhận xét - GV nhận xét
3 .Bài mới: Giới thiệu bài - Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1 :
MT : HS viết được phân số thập phân trên một đoạn của tia số
PP : Đàm thoại, động não
ĐD: Vở nháp, bìa viết sẳn Bài 1:
- 1 HS đọc yều cầu bài tập
- HS cả lớp làm bài vào vở
- GV gọi 1 HS lên làm bảng
- Cả lớp và GV nhận xét đưa ra kết quả đúng
14 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 2 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu của BT1
- HS làm việc cá nhân ghi ra vở nháp các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc .
- HS lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét đưa ra lời giải đúng
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu BT 2
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc Bài tập 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm việc theo nhóm, vào bảng nhóm
- Nhóm nào làm bài xong đính lên bảng lớp rồi trình bày bài làm
- Cả lớp và GV nhận xét, chọn nhóm viết được nhiều từ đúng
Hoạt động 3:
MT : Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương
PP : Động não
ĐD : vbt
BT4: - Một HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giải nghĩa các từ ngữ : quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
- HS làm việc cá nhân đặt câu với những từ ngữ trên
- HS lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét khen những bạn đặt câu văn hay
Hoạt động 4: Củng cố
MT : Củng cố lại kiến thức
PP :Hỏi đáp
- HS nhắc lại kiến thức vừa học .
4. Tổng kết - Dặn dò
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập vào VBT
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Các hoạt động
Triển khai hoạt động
1. Khởi động :
MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học
PP : Động não
- Trò chơi khởi động
2. Bài cũ :
MT: HS đặt câu với từ quê hương, quê mẹ, chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ
PP: Hỏi đáp
- Cả lớp đặt câu với từ quê hương, quê mẹ, chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ
- GV gọi một số HS nêu trước lớp
- HS nhận xét, GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1:
MT : HS biết từm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa .
PP: Thảo luận, động não, hỏi đáp
ĐD: sgk, vở nháp, bảng nhóm .
Bài tập 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- Lần lượt HS trình bày trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2:
MT : HS biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đòng nghĩa đã cho
PP : Động não
ĐD : Vở nháp, bảng nhóm
Bài tập 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết
- Cả lớp và GV nhận xét, biểu dương khen ngợi những đoạn văn viết hay, dùng từ đúng chổ
- GV ghi điểm khuyến khích những em viết đoạn văn hay
Hoạt động 3: Củng cố
MT : Củng cố lại kiến thức bài học
PP :Hỏi đáp
- 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ
- HS về nhà đặt câu có từ đồng nghĩa
4. Tổng kết - Dặn dò
- GV dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh, những HS viết chưa hay về nhà viết cho hay hơn
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Các hoạt động
Triển khai hoạt động
1. Khởi động :
MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học
PP : Động não
- Trò chơi khởi động
2. Bài cũ :
MT : Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng
PP : Động não
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa của câu chuyện .
- Lớp nhận xét - GV nhận xét,
- GV ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1 :
MT: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
PP: Động não, giảng giải .
Đ D: sgk
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV yêu cầu1 HS đọc yêu cầu đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý
Hãy kể một câu chuyện em đã nghe(nghe qua ông b, ba mẹ hay ai đó kể lại ) hay đã đọc(tự em tìm đọc được)về một anh hùng, danh nhân của nước ta
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong sgk
- GV kiểm tra việc HS tìm truyện
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp
- HS lập dàn ý câu chuyện mình sắp kể
Hoạt động 2:
MT : Học sinh kể câu chuyện phù hợp với nội dung của đề bài .
PP : Động não, thảo luận
ĐD : Tranh
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- HS xung phong kể chuyện
- Mỗi HS kể xong – Trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn trong lớp về câu chuyện mình kể
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
Hoạt động 3: Củng cố
MT : HS rút ra bài học qua câu chuyện
PP : Nhóm, động não
- Rút ra được bài học qua từng câu chuyện
- Giáo dục HS tôn kính những danh nhân đất nước
4. Tổng kết - Dặn dò :
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
chính tả (Nghe-viết)
việt nam thân yêu
Các hoạt động
Triển khai hoạt động
1. Khởi động :
MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học
PP : Động não
- Hát
2. Bài cũ :
MT : GV kiểm tra việc viết đúng chính tả của HS
PP : Hỏi đáp
ĐD : Phấn, bảng lớp
- GV yêu câù cả lớp viết vào vở nháp, 1 HS viết ở bảng nhóm một số từ GV đọc : ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến .
- HS viết ở bảng nhóm đính lên bảng
- Lớp nhận xét, GV nhận xét
3 . Bài mới: Giới thiệu bài
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết
MT : HS viết đúng chính tả , trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
PP : Đàm thoại, động não
ĐD: vở, bút
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt, HS theo dõi
- GV hỏi : Nội dung của nội dung của đoạn văn ?
- HS đọc thầm bài chính tả . HS viết ra vở nháp những từ các em dễ viết sai
- Cả lớp và GV nhận xét sữa chữa :
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn tróng câu cho HS viết .
- GV đọc cho HS soát lại bài tự phát hiện lỗi và sửa
- Chấm vở 7-10 em . HS còn lại từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Thực hành
MT : Nắm được mô hình cấu tạo vần . Chép đúng tiếng, vần vào mô hình
PP : Đàm thoại
ĐD: Vở nháp, bảng nhóm, Vbt
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV cho HS làm BT vào vở
- Lần lượt một số HS phát biểu ý kiến .
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng
BT3: - GV yêu cầu HS làm bài tập
- HS làm việc cá nhân. một HS làm bảng nhóm
- HS làm bảng nhóm đính bài lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV chốt lại chốt kết quả đúng
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng
Hoạt động 3: Củng cố
MT : HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần
PP : Hỏi đáp
- HS nhắc lại mô hình cấu tạo vần
- Về nhà HTL những câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học sinh
4. Tổng kết - Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Các hoạt động
Triển khai hoạt động
1. Khởi động :
MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học
PP : Động não
- Trò chơi khởi động
1. Bài cũ :
MT : HS trình bày dàn ý của tiết TLV trước
PP : Động não
- 2 HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ở tiết TLV trước
- lớp nhận xét, GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1 :
MT: HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài Rừng trưa và Chiều tối
PP: Động não, đàm thoại, thảo luận, diẻn giải
ĐD: Sgk, vở nháp
Bài tập 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm lại 2 bài văn và tìm hình ảnh mà mình thích
- HS lần lượt phát biểu ý kiến . Các em có thể thích nhữnh hình ảnh khác nhau . GV khen ngợi những HS tìm được hình ảnh đẹp và giải thích được lý do vì sao mình thích hình ảnh đó
Hoạt động 2 :
MT : Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn ả cảnh một buổi trong ngày
PP : Động não, hỏi đáp
ĐD : Vở bài tập, vở nháp
Bài tập : 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu tranh , ảnh rừng tràm
- GV nhắc HS : mở bài thân bài cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài
- 1 HS giỏi làm mẫu : đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn .
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
- Cả lớp và GV nhận xét .
- GV chấm điểm một số bài , đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng
Hoạt động 3: Củng cố
MT : HS ôn lại kiến thức đã học
PP : Động não
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
4. Tổng kết - Dặn dò:
- HS về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát được chuẩn bị cho tiết TLV sau
- Nhận xét gìơ học
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Các hoạt động
Triển khai hoạt động
1. Khởi động :
MT : Tạo không khí thoải mái trước khi vào học
PP : Động não
- Trò chơi khởi động
2. Bài cũ :
MT : HS đọc đoạn văn tả cảnh đã viết lại
PP : Động não
ĐD: Vở bài tập
- GV gọi 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh đã viết lại hoàn chỉnh trong tiết trước
- Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe
Hoạt động 1 :
MT: HS dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh
PP: Động não, đàm thoại, thảo luận
ĐD: Vở nháp, sgk
Bài tập 1 :
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm đôi
. Nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
b) Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào ?
c) Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì ?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý lời giải đúng .
Hoạt động 2 :
MT: HS biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp . Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng
PP: Động não, đàm thoại, thảo luận
ĐD: Vở nháp, sgk, phiếu bài tập
Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào phiếu bài tập
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng và trình bày bài làm của nhóm mình
- Cả lớp và GV nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương nhóm làm bài đúng nhất
- GV mời 1 em nói tác dụng của bảng thống kê
Hoạt động 3: Củng cố
MT : HS củng cố kiến thức bài học
- HS nhắc lại cách lập bảng thống kê
4. Tổng kết - Dặn dò :
- Dặn HS nhớ cách lập bảng thống kê
- Nhận xét gìơ học
File đính kèm:
- GA Lop 5 tuan 2.doc