Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2006

TẬP ĐỌC:

BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn.

 - Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc).

 - Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 15 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) tả hoạt động của em bé. Phương pháp: Bút đàm. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập – Đọc cho học sinh nghe bài “Em Trung của tôi” (của Thu Thủy – Học sinh lớp Năm trường Tiểu học Ngọc Hà – Hà Nội). Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên tổng kết. 5. Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm. Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. Cả lớp nhận xét. Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. Học sinh hình thành 3 phần: I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói). II. Thân bài: 1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười). 2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. + Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép. III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. Hoạt động lớp. Đọc đoạn văn tiêu biểu. Phân tích ý hay. KHOA HỌC: CAO SU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. 2. Kĩ năng: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 56, 57. Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ® Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Cao su. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên chốt. Cao su có tính đàn hồi. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Bước 1: Làm việc cá nhân. · Bước 2: làm việc cả lớp. Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi: Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào? Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung bài học? Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Chất dẽo”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm làm thực hànhtheo chỉ dẫn trong SGK. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. Dự kiến: Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên. Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ). Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng. Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà. Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích. · Đề bài yêu cầu điều gì? • Đề cho biết những dữ kiện nào? • Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia: 315 : 600 = 0,525 Nhân 100 và chia 100. (0,525 ´ 100 : 100 = 52,5 : 100) Tạo mẫu số 100 • Giáo viên giải thích. + Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh . + Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% · Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm. · Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. Phướng pháp: Thực hành, động não. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số: · Giáo viên chốt lại. Bài 2: Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. · Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2. Bài 3: - HS tự làm theo bài mẫu. Gv chú ý giúp đỡ HS còn lúng túng v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 80. Chuẩn bị: Luyện tập. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường. Học sinh toàn trường: 600. Học sinh nữ: 315. Học sinh làm bài theo nhóm. Học sinh nêu ccáh làm của từng nhóm. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. + Chia 315 cho 600. + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương. - Học sinh đọc bài toán Học sinh lần lượt trình bày và giải thích. * Bài giải: Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5 % Đáp số: 3,5 % Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài Học sinh sửa bài. * Bài giải: Tỉ số phần trăm của HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số: 52% Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). Tính tỉ số phần trăm của 6 và 30 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Giáo viên Học sinh Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đoàn thể Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ Công tác tuần tới: Vệ sinh trường lớp.. Học tập trên lớp cũng như ở nhà. Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu.. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc:. +Cá nhân tiến bộ: Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Cả lớp hát

File đính kèm:

  • docGA 5 T 15.doc