Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 13 năm học 2012

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. làm được BT1,2 và BT4( a)

II. ĐỒ DÙNG: PHT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 13 năm học 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị mài mòn - Trên mặt đá cuội , chỗ cọ xát vào đá vôi có mầu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. Đá vôi mềm hơn đá cuội ( đá cuội cứng hơn đá vôi) 2. Nhỏ vài giọt giấm ( hoặc a- xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. Khi bị giấm chua ( hoặc a- xít loãng ) nhỏ vào: - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên. - Trên hòn đá cu0ội không có phản ứng gì, giấm hoặc a- xít bị chảy đi. - Đá vôi có tác dụng với giấm ( hoặc a- xít loãng ) tạo thành một chất khác và khí các- bô- níc sủi lên. - Đá cuội không có phản ứng với a- xít. * Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi. - Y/c HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Đá vôi được dùng để làm gì? ð GV kết luận. 4. Củng cố- Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS làm việc theo cặp đôi. - Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng làm phấn viết , tạc tượng, tạc đồ lưu niệm. Tiết 5: kĩ thuật Thêu dấu nhân ( tiết 3) I. Mục tiêu: - HS cần phải: - Biết cáh thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - vải thêu, kim thêu, chỉ thêu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới . Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm - GV nêu yêu cầu đánh giá. + Thêu được các mũi thêu đánh dấu theo hai đường vạch dấu. + Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau. + Đường thêu không bị dúm. - y/c 3 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. - GV nhận xét, đáng giá sản phẩm của bạn. 4. Củng cố- Dặn dò (5) - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS trưng bày sản phẩm của mình. - HS nghe. - HS đánh giá sản phẩm của các bạn. - HS nghe. Ngày soạn: 29- 11- 2006 Ngày giảng: 1- 11- 2006 Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I. Mục tiêu - Xác định đợc các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trờng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc y/c bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hát - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. + Cặp quan hệ nhờ mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả: a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phơng, môi trờng đã có những thay đổi rất nhanh chóng. b) Lợng cua con trong vùng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phơng mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập - GV hớng dẫn cách làm: + Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu. + Y/c của bài tập là gì? - Y/c HS tự làm bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + Mỗi đoạn văn a và b đều có 2 câu. + Y/c của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà còn. - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở. a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh đều có phong trào trống rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh nh Bến Tre, Trà Vinh, đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn đợc trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển + Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì? Bài 3 - Gọi HS đọc y/c bài tập. - Gọi HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi sgk. - Gọi HS phát biểu ý kiến + 2 đoạn văn sau có gì khác nhau? + Đoạn nào hay hơn? vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? - Kết luận: 4. Củng cố – dặn dò (5) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. + Câu a vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả. + Câu b chẳng những mà biểu thị quan hệ tăng tiến. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Có thêm 1 số quan hệ từ. + Đoạn a hay hơn. + Cần chú ý dùng quan hệ từ cho đúng chỗ, đúng mục đích. Tiết 2: toán Chia một số thập phân cho 10, 100,1000.... I. Mục têu: Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000.... a, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: 213,8 10 13 38 21,38 80 0 - y/ c HS nhận xét? b, Ví dụ 2: - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: - y/ c HS nhận xét? C Y/c HS rút ra kết luận. C. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tịch đề. Tóm tắt và giải. 4. Củng cố- Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS quan sát. - Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được số 21,38 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 100 913 0,8913 130 300 0 Vậy 89,13 : 100 = 0,8913 Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được số 0,8913 - HS nêu - HS làm. a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 = 4,329 ; 13,96 : 1000 = 0,1396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2.23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - HS làm. a, 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 1,29 và 1,29 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 b, 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01 1,234 và 1,234 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 c, 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1 0,57 và 0,57 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 d, 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01 0,87 và 0,87 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 Bài giải: Số gạo đẫ lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53, 725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 ( tấn) Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về đoạn văn - Viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý đã lập. II. Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một ngời mà em thờng gặp. II. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài B. Hớng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc y/c bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Y/c HS tả phần ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. - Nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố – dặn dò (5) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần tả ngoại hình. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dới lớp viết vào vở. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 13 I. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. VI. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . Phát huy những gì đã l Tiết 4 âm nhạc Ôn tập bài hát: ước mơ Tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 4 I, Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu , tiết tấu, thể hiện được tình cảm thiết tha , trừu mến. - HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo nhạc. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca với nốt nhạc. II. Chuẩn bị: - Máy nghe nhạc, đĩa nhạc, bài tập đọc nhạc. - nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Bắt nhịp cho HS khởi động giọng. 3. Bài mới (25) A. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. - Ôn bài hát. - Tập đọc nhạc số 4. B. Phần hoạt động: a, Ôn tập bài hát: Ước mơ. * Hoạt động 1: Ôn thuộc lời ca và đúng giai điệu: - GV gọi HS nhắc lại tên bài hát và tác giả sau khi nghe lại giai điệubài hát đã học ở tiết trước. - GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm. * Hoạt động 2: Luyện hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ. - Hướng dẫn HS ôn tập. - GV tổ chức cho HS lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV nhận xét. b, Học bài tập đọc nhạc số 4: - GV treo bảng bài hát TĐN số 4. Hỏi: + Nêu tên các nốt nhạc trong bài TĐN? + Nêu các hình nốt trong bài tập đọc nhạc. - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt nhạc có trong bài TĐN ? C. Phần kết thúc: - Cho cả lớp ôn lại bài hát. - NXTH - Hát. - HS hát. - HS nghe. - HS nghe - HS ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhạc. - HS theo dõi GV làm mẫu. - Từng nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp. - HS quan sát. - Luyện đọc cao độ theo thang âm.

File đính kèm:

  • docgalop5 t113.doc