TẬP ĐỌC:
CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.
2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò,
hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên cùa hai ông cháu
trong bài.
3. Thái độ: - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
35 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 11 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i các em đã chọn .
Hs viết đơn vào vở .
Hs nối tiếp nhau đọc lá đơn . cả lớp và Gv nhận xét về nội dung , cách trình bày lá đơn . VD :
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
***
............... , ngày........ tháng ....... năm 200....
ĐƠN KIẾN NGHỊ
Kính gởi : Công an Xã ........ , huyện ...............
Tên tôi : ..................................
Sinh ngày : 19-05-1966
Là tổ trưởng Dân phố ......................, xã........................ .
Xin trình bày với cơ quan công an một việc như sau : ngày 19-12-2008 vừa qua , nhân có dịp đi vào rừng Bình Châu , tôi đã chứng kiến cảnh 5 thanh niên dùng thuốc nổ đánh bắt cá , làm cá chết nhiều , gây nguy hiểm , cho khách du lịch và người dân sinh sống gần hồ . Vì vậy , tôi viết đơn này khẩn cấp đề nghị cô quan công an có ngay biện pháp ngăn chặn việc làm phạm pháp trên , bảo vệ đàn cá và bảo đảm an toàn cho người dân .
Xin chân thành cảm ơn
NGƯỜI LÀM ĐƠN
...............................
3-Củng cố , dặn dò
- Gv nhận xét tiết học .
- Yêu ầu Hs chọn quan sát một người trong gia đình , chuẩn bị cho tiết TLV tới.
KHOA HỌC:BÀI 22
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống.
- Nhận ra một số đồ dunghằng ngay làm bằng tre, mây, song .
- Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Cây tre, mây, song (thật hoặc cây giả hoặc ảnh).
- Hình minh họa trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động : Khởi động
* KTBC: Kiểm tra nội dung bài “Ôn tập con người và sức khỏe”
- GV yêu cầu HS mở SGK và hỏi: Chủ đề của phần 2 có tên là gì?
* GTB: Bài học đầu tiên của phần 2 chúng ta tìm hiểu về “tre, mây, song ”.
* Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn
- Đưa ra cây tre, mây, song thật hoặc giả hoặc tranh ảnh và hỏi:
+ Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về loại cây này?
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về thiên nhiên.
- Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là tre, mây, song .
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK và làm vào phiếu so sánh về đặc điểm của tre, mây, song.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận, làm phiếu.
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu và đọc phiếu của mình, các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng:
Tre, mây, song là những loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam.
* Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song
- GV sử dụng các tranh minh họa trang 47 SGK. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu: Quan sát từng tranh minh họa và cho biết:
+ Đó là đồ dùng nào?
+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
+ Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song ?
* Kết luận: tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của vật liệu này rất đa dạng và phong phú.
* Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song
- Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
- Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng tốt.
* Kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ công dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt không nên để đồ dùng này ngoài mưa, nắng.
* Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu các đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép.
- Lắng nghe.
- Vật chất và năng lượng.
- Nhắc lại, ghi vở.
- Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trao đổi và hoàn thành phiếu.
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Lắng nghe.
TOÁN:
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.
2. Kĩ năng: - Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét.
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Phương pháp: Bút đàm, thi đua.
Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu vài học sinh phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Bài 3:
Hướng dẫn hs đọc đề toán, giải vào vở rồi gv cìng hs sửa bài
• Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên cung cấp cho học sinh thẻ từ đề và kết quả.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài 1, 3
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
(Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
Học sinh thực hiện phép tính.
Dự kiến:
1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
1,2 ´ 3 = 3,6 (2)
12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3)
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
x
2.5
7
17.5
x
0.256
8
2.048
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
x
6.8
15
340
68
102.0
x
4.18
5
20.9
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài.
Phân tích đề – Tóm tắt.
Học sinh giải.
Học sinh sửa bài.
Bài giải:
Trong bốn giờ ô tô đi được quãng đường là
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số:170,4 km
Hoạt động lớp, cá nhân.
Thi đua 2 dãy.
Giải nhanh tìm kết quả đúng.
2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp.
Lớp nhận xét.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: Hát
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đoàn thể
Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa
Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ
Công tác tuần tới:
Vệ sinh trường lớp..
Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu..
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển
- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó kỷ luật
Lớp trưởng nhận xét
Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc:.
+Cá nhân tiến bộ:
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .
Cả lớp hát
File đính kèm:
- GA 5 T11.doc