Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm học 2009

Đạo đức:

em là học sinh lớp 5

I. Mục tiêu :

 1.KT: HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp dưới.

 2.KN: Bước đầu có kỹ năng nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.

 3.TĐ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập , rèn luuện để xứng đáng là HS lớp 5.

 II. Đồ dùng dạy học :

 - Các bài hát về chủ đề "Trường em"

 - Giấy trắng , bút màu

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm học 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS làm bài - Các từ cần chọn: điên cuồng , nhô lên , sáng rực , gầm vang , hối hả. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: 1.KT: Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 2.KN: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 3.TĐ: HS học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh liên quan - Ghi chép kết quả quan sát ( đã dặn tiết trước) - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV hoạt động của HS 3-4/ 1/ 14-15/ 15-16/ 1-2/ A. Bài cũ - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Cấu tạo của bài " Nắng trưa" B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - ghi đề 2. HS làm bài tập Bài 1: - Đọc đoạn văn " Buổi sớm trên cánh đồng" - Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả. a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? b)Tác giả quan sát sự vật bằng giác quan nào? c) Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? Bài 2: - Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được - Kiểm tra kết quả quan sát của HS - GV phát bảng phụ cho HS - GV nhận xét - đánh giá - Đính bài làm của HS lên bảng - GV nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: viết đoạn văn tả cảnh trong ngày. - Nhận xét tiết học 2 HS trả lời HS đọc bài tập 1 Lớp đọc thầm để trả lời các câu hỏi HS tiếp nối nhau trình bày - Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ ... - ... bằng cảm giác của làn da, bằng thị giác ... - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS trưng bày tranh ảnh - HS tự lập dàn ý vào vở - HS nối tiếp nhau trình bày dàn ý. - Lớp nhận xét, đánh giá. - HS trình bày - HS hoàn chỉnh dàn bài của mình Toán Phân số thập phân I. Mục tiêu: 1.KT: HS nhận biết các phân số thập phân 2.KN: Nhận ra được ; có một số thập phân có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân 3.TĐ: HS học tập tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ 14-15/ 19-20/ 1/ 1. Giới thiệu - ghi đề 2. Giới thiệu phân số thập phân - Viết các phân số: ; ; - GV kết luận: Các PS có MS là 10, 100, 1000 ... gọi là phân số thập phân - Cho phân số . Tìm phân số thập phân bằng 3/5 - Gọi HS nêu nhận xét 3. Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc các phân số thập phân Bài 2 : Viết các phân số thập phân Bài 3: PS nào dưới đây là PSTP Gọi HS nêu kết quả Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Lưu ý HS nhận xét MS ( hoặc TS) ở kết quả gấp hoặc kém MS của PS để xác định số cần tìm. - GV chữa bài 4 . Củng cố - dặn dò - HS đọc các PS và nêu đặc điểm của MS của các PS này: 10; 100; 1000 - Vài HS nhắc lại - HS nhận xét - HS thực hiện ở vở nháp = = - HS tiến hành tương tự với ; Một phân số có thể viết thành phân số thập phân Một số em đọc 1 em lên bảng viết ; ; ; - Vài HS đọc lại - HS đọc lại yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả ; - Vài HS đọc lại - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở Lớp nhận xét Khoa học Nam hay nữ ? I. Mục tiêu: 1.KT: Phân biệt các đặc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 2.KN: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 3.TĐ: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 SGK - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-3/ 1/ 14-15/ 113-14/ 4-5/ 1-2/ A.Bài cũ " Sự sinh sản" - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? - Nhận xét- ghi điểm B.Bài mới: 1. Giới thiệu - ghi đề 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Thảo luận GV kết luận: Giữa nam và nữ có sự khác biệt cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ thì chưa có sự khác bệt rõ rệt. Đến độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có điểm khác biệt về sinh học *Hoạt động Trò chơi "Ai nhanh,ai đúng" Tổ chức và hướng dẫn - Phát các tấm phiếu và hướng dẫn cách chơi GV theo giỏi Làm việc cả lớp GV đánh giá , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Hoạt động 3 Thảo luận: quan niệm xã hội về nam và nữ Làm việc theo nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 2 câu hỏi ( bảng phụ ) - GV theo dõi, kết luận 3. Củng cố - dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 ở SGK - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS bổ sung - HS nêu một số điểm khác biệt về mặt sinh học + Nam có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. + Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. - Các nhóm nhận các tấm phiếu - Các nhóm thi xếp nhanh các tấm phiếu vào bảng kẻ sẵn. - Đại diện nhóm trình bày và giải thích cách sắp xếp. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - HS bổ sung Tiết 6 : Kỹ thuật : 1. Đính khuy hai lỗ I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính được khuy 2 lỗ đúng qui trình , đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy 2 lỗ - Vải , khuy , chỉ , kim khâu ... III. Hoạt động dạy học: Hoạtđộng của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu - ghi bài ( 2 phút ) 2.Tìm hiểu bài * Hoạt động 1 ( 8 phút ) Quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiệu một số mẫu khuy 2 lõ - Nêu đặc điểm hình dạng , kích thước , màu sắc của khuy 2 lỗ. - Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ - Nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy. - GV kết luận * Hoạt động 2 ( 12 phút ) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy. - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy. - Gọi HS thực hiện bước 1 - Nêu cách chuẩn bị đính khuy - Nêu cách đính khuy - Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Hướng dẫn lại các bước đính khuy 3. Củng cố (12 phút) - Hướng dẫn cách gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy. 4.Dặn dò (2 phút) Chuẩn bị vải, kim, chỉ, khuy 2 lỗ... - HS quan sát - HS nêu nhận xét - HS quan sát - HS nhận xét - Đọc lướt nội dung mục II và trả lời - Đọc mục 1 và quan sát hình 2 ( SGK ) - Cả lớp thao tác - Đọc mục 2a - trả lời - Đọc mục 2b - quan sát h.4 và trả lời - Quan sát H.5, 6 và trả lời HS theo dõi - HS nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ - HS thực hành Tiết 6: Toán* Ôn luyện I. Mục tiêu: - Ôn tập , củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số , cùng tử số , khác mẫu số và so sánh phân số với đơn vị. - HS thực hành thành thạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Vở bài tập toán ( T1) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu ( 3 phút) 2. Luyện tập ( 35 phút) Bài1/5: ( Bảng phụ ) - Gọi 1 em lên bảng làm - GV chữa bài Bài 2,3/5: Gọi 2 em lên làm Bài 1/6: Nêu cách so sánh phân số với 1 Bài 2/6: - Gọi 1 em lên làm - GV chữa bài Bài 3/6 : GV chữa bài Bài 4: GV chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút) - HS nêu yêu cầu bài tập Lớp làm vào vở HS nêu yêu cầu bài tập HS làm vào vở và giải thích cách làm a) 5/12 ; 2/3 ; 3/4 b) 5/6 ; 2/5 ; 11/30 a/ HS làm và nêu kết quả b/ HS điền vào vở 3 em trả lời a/ Lớp làm vào vở b/ HS điền và nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số HS làm vào vở HS giải thích cách làm HS đọc đề và giải Bài giải : 1/4 số bông hoa là 7/28 số bông hoa 2/7 số bông hoa là 8/28 số bông hoa vì 8/28 > 7/28 nên 2/7 > 1/4 Vậy Hòa được tặng nhiều hoa hơn. ............................................................ Tiết 8: Toán*: ôn luyện I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. - HS vận dụng thành thạo II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút ) 2. Ôn luyện ( 32 phút ) Bài 1/3: ( Bảng phụ) - Gọi một em lên bảng làm . Bai 2/3 GV chữa bài Bài 3.4/3 Gọi một em nêu kết quả Bài 1/4 Gọi một lên bảng làm Bài 2/4 - Gọi 3 em lên bảng làm bài - GV chữa bài 3. Củng cố - dặn dò ( 2 phút ) - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở và nêu kết quả - Một em nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài 3:7 = 3/ 7 ; 4: 9 = 4/ 9 25:100 = 25/100 ; 100:33 = 100/33 - HS làm bài vào vở - Một số em trả lời - HS nêu cách rút gọn - Lớp làm vào vở - HS tiếp nối đọc kết quả - Một em nhắc lại cách qui đồng mẫu số - HS làm vào vở ..................................................................................................................................................... ..................................................... Tiết 5: Tập đọc*: Ôn luyện I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, đọc lưu loát và diễn cảm. - HS nắm được nội dung các bài đọc. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút) 2. Nêu yêu cầu đọc đối với HS lớp 5 ( 3 phút ) 3. Kiểm tra kĩ năng đọc ( 25 phút) - Gọi HS đọc bài " Thư gửi các học sinh" - GV nhận xét, sửa chữa 4.Thi đọc diễn cảm ( 6 phút) - GV chọn một đoạn trong bài tập đọc - GV đọc mẫu - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét , biểu dương 5. Dặn dò ( 2 phút) - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS đọc yếu về nhà luyện đọc. - Lần lượt từng HS đọc to trước lớp HS theo dõi HS luyện đọc theo cặp Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét ........................................................ Tiết 7 : Kỹ thuật*: Ôn luyện I. Mục tiêu : - HS biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính được khuy 2 lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Vải, kim, chỉ, khuy 2 lỗ,... - Mẫu đính khuy 2 lỗ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài ( 2 phút ) 2. HS luyện tập ( 30 phút) - Nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ - Nêu cách gấp nẹp, lược nẹp và vạch dấu điểm đính khuy. - GV theo dõi HS thực hành - GV kiểm tra, nhận xét 3. Dặn dò ( 2 phút ) - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy.

File đính kèm:

  • docGA L5 Tuan 1.doc