Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2012

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.(Trả lời được các câu hỏi SGK)

 - HS K,G đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

 - Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền của nước ta là bao nhiêu km2? - khoảng 330.000 km2 - So sánh diện tích phần đất liền của nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. +So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc Ÿ Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. + Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản” - Thực hiện ở nhà - Nhận xét tiết học - Lắng nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Muïc tieâu: - Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu bài 1 và đặt câu với một từ ở bài tập 2). - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd - Học sinh trả lời câu hỏi 3. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng tựa bài - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm 4 - Sử dụng từ điển - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - xanh non, xanh thắm, xanh rờn, xanh lè, - đỏ rực, đỏ tía, đỏ lựng, đỏ chót, đỏ thẫm, - trắng tinh, tắng phau, trắng toát, trắng muốt,.. - đen sì, đen kịt, đen nhánh, đen trũi, - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét Ÿ Bài 2: Hướng dân HS chọn từ để đặt câu - Gọi HS nêu, GV nhận xét đánh giá. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...) Ÿ Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Thực hiện ở nhà - Nhận xét tiết học - Lắng nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Muïc tieâu: - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài1, bài 2, bài 3, bài 4(a,c) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số + Nêu các cách so sánh phân số với 1. + Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số. 3 – 4 em trả lời. 3. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng tựa bài - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm 4 - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm Ÿ Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 1/ Học sinh làm bài - Học sinh trình bày miệng sửa bài Chín phần mười; hai mươi mốt phần trăm; Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài bảng lớp: ; ; Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài rồi sửa bài - Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân Các phân số ; có MS là 10; 1000. Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó) - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách nhẩm - Hs sửa bảng lớp Ÿ Giáo viên nhận xét - Hs nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập - Thực hiện ở nhà - Nhận xét tiết học - Lắng nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Muïc tieâu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. *GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh; 5, 6 tranh ảnh III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ Ÿ Giáo viên nhận xét - 1 học sinh nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa” 3. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng tựa bài - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm Buổi sớm trên cánh đồng và yêu cầu của bài văn Ÿ Bài 1: - Từng nhóm cử 3 đại diện trình bày 3 câu hỏi của bài văn - Tả cảnh gì ? ở đâu ? lúc nào ? - Buổi sớm, trên cánh đồng - Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Xúc giác, thị giác - Nêu những chi tiết về hình dáng, đường nét, màu sắc, chuyển động âm thanh - Vài giọt mưa loáng thoáng rơi; những bó huệ trắng muốt; những đám mây xám đục; Ÿ Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm * Hoạt động 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh - Hoạt động cá nhân Ÿ Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) . - Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng” - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) - Học sinh nối tiếp nhau trình bày - Lớp đánh giá - GV nhận xét – bổ sung - Nêu những lưu ý khi quan sát, * Hoạt động 3: Củng cố *Phương pháp: Vấn đáp 5. Tổng kết - dặn dò: - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở - Thực hiện ở nhà - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học - Lắng nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: Khoa học: NAM HAY NỮ (T1) I.Muïc tieâu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. *GDKNS: Phân tích và đối chiếu; trình bày suy nghĩ; tự nhận thức. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? - HS: Nhờ có khả năng sinh sản mà sự sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế hệ khác Ÿ Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh lắng nghe 3. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng tựa bài - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi - Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái ? - Theo bạn, cơ quan nào xác định giới tính của một người (nói cách khác, người đó là con trai hay con gái) Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp - Một số học sinh lên hỏi và chỉ định bạn khác trả lời. Học sinh khác bổ sung Ÿ Giáo viên nhận xét, chốt ý. - Lắng nghe khắc sâu kiến thức. * Hoạt động 2: Thảo luận về các đặc điểm giới tính - Hoạt động cá nhân Ÿ Bứơc 1: - GV phát cho mỗi học sinh một phiếu và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau: - Học sinh nhận phiếu Ÿ Nêu các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp tạo nên sự khác biệt giữa nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn - Học sinh làm vệc cá nhân mỗi em ghi một hoặc hai đặc điểm Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm) Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả Ÿ Giáo viên chốt * Hoạt động 3: Củng cố - Cơ quan nào xác định giới tính của một người ? - Cơ quan sinh dục - Xác địnhgiới tính và cho biết một số đặc điểm liên quan đến giới tính của bạn ? - Học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Bạn là con gái hay con trai” - Thực hiện ở nhà - Nhận xét tiết học - Lắng nghe rút kinh nghiệm * Bổ sung: SINH HOẠT LỚP I.Muïc tieâu: - Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. III. Các hoạt động dạy - học: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua : -Ưu điểm: Ổn định nề nếp , bước đầu thực hiện đúng nội quy Sách vở , đồ dùng khá đầy đủ. -Nhược điểm: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế 2/Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục duy trì các nề nếp -Thành lập đội cờ đỏ để kiểm tra nề nếp - Tổng kết tiết sinh hoạt - Các tổ trưởng nhận xét đánh giá - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung - Các thành viên trong lớp góp ý kiến bổ sung. -Lớp biểu dương những bạn thực hiện tốt, nhắc nhở những bạn chưa tốt. - Cả lớp phát biểu ý kiến - Nghe thực hiện Xét duyệt của tổ chuyên môn Xét duyệt của Ban giám hiệu .. .. .. .. .. ..

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc