I/Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh có tài xử kiện.
- TLCH trong SGK.
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Trần Phước - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ ĐDDH :
Tranh ảnh SGK. Bảng phụ
III/CÁC HĐDH :
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ: Phân xử tài tình.
2)Bài mới: a)Giới thiệu bài:
b)Dạy bài mới:
HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
Theo dõi giúp đỡ HS luyện đọc cho đúng.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
Câu1 (SGK)
Câu 3: (SGK)
Cho HS nêu nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm và HTL:
HDHS đọc diễn cảm bài thơ.
Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài mới.
HĐHS
- 2HS đọc bài và TLCH.
HS đọc cả bài.
Đọc nối tiếp theo các khổ thơ (2 lần)
Luyện đọc từ khó, giải nghĩa những từ còn chưa hiểu
Luyện đọc theo nhóm, cặp
Nghe
- Đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc
ngủ say.
- Tình cảm: chú, cháu, các cháu ơi, yêu mến, lưu luyến.
Chi tiết: Hỏi thăm giấc ngủ, dặn dò ,....
* Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
- HS luyện đọc diễn cảm
- Luyện ĐTL
- Thi đọc diễn cảm và TL
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS nêu nội dung của bài
Nhắc lại
Tuần 23 Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các đơn vị đo m, cmvà dm và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- BT cần làm : BT1 (a,b/ dòng 1, 2, 3) ; BT2 ; 3 (a, b)
II/Các HDDH :
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ : Mét khối.
2)Bài mới
- HD HS thực hành:
BT 1: ( a, b dòng 1, 2, 3) Đọc các số đo.
Nhận xét, ghi điểm.
BT 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Nhận xét, kết luận
BT 3 : (a, b ) So sánh các số đo sau :
Nhận xét, ghi điểm
3) Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích.
Chuẩn bị bài mới.
HĐHS
- 2 HS làm lên bảng làm BT.
- HS đọc trong SGK: đọc đúng chính xác các số đo đã cho.
+ HS viết được các số đo do bạn đọc (theo cặp) và do giáo viên đọc (viết trên bảng)
- Củng cố cho HS về cách đọc và cách viết các số đo thể tích thông qua dạng toán điền Đ, S
Trình bày, nhận xét.
- HS biết so sánh các số đo thể tích có cùng đơn vị và khác đơn vị.
Nhận xét
Tuần 23 Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/Mục tiêu:
HS dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II/ĐDDH :
Bảng phu ghi 3 phần của 1CTHĐ.
Vở bài tập
III/CÁC HĐDH :
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS.
2)Bài mới : a)Giới thiệu bài :
b)Dạy bài mới :
- HDHS làm bài tập:
HS đọc đề bài SGK
GV gợi ý cho các em chọn đề để thực hiện.
Nhận xét
Gợi ý HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, kết luận
3) Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài mới: Trả bài văn kể chuyện
HĐHS
- HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc đề bài
Thảo luận tìm đề bài mình chọn
Trình bày cho bạn nghe.
HS đọc nối tiếp phần gợi ý.
- HS chọn đề bài và lập vào vở bài tập của mình.
- Đọc bài cho cả lớp nghe
- Lớp Nhận xét bổ sung.
Tuần 23 Thứ năm ngày 21tháng 2 năm 2013
Toán: (Tiết 114) THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình hộp chữ nhật, giải một số bài tập có liên quan.
BT cần làm: BT1
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán 5.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật
* HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN.
GV g/thiệu HHCN và khối lập phương xếp trong HHCN.
GV h/dẫn HS tìm số hình lập phương có trong HHCN ( sgk/120 )
GV h/dẫn HS tính thể tích HHCN có chiều dài là 20cm, chiều rộng là 16cm, chiều cao là 10cm.
- Muốn tính thể tích HHCN ta làm ntn?
V là thể tích HHCN, a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
*HĐ2: Luyện tập:
*Bài 1 (sgk/121)
*Bài 2HSK-G (sgk/121)
H/d HS chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật, tính tổng t/tích 2 khối gỗ.
GV nh/xét – đánh giá bài làm HS
* BT 3: Cho HS K-G làm thêm ở nhà.
3/ C/cố - dặn dò:
Tổ chức trò chơi, củng cố bài học
Nhận xét - dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện BT1/b; 2/a.
- MT: HS biết cách tính thể tích HHCN.
- Có 10 lớp, mỗi lớp: 20 x 16 = 320 hlp 1cm3
- 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 hlp 1cm3
- Thể tích hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
* Quy tắc : Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
* Công thức : V = a x b x c
V là thể tích
a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật
- HS v/dụng công thức tính th/tích HHCN.( a, làm BC ; b và c làm vở toán lớp )
- Chia khối gỗ thành 2 HHCN:
V hình 1: 12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
V hình 2: (15-8) x 6 x 5 = 210 (cm3)
V thể tích khối gỗ: 480 + 210 = 690 (cm3)
Nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp
chữ nhật.
Tuần 23 Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
LTVC : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến .
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí(BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Chỉ làm BT ở phần luyện tập.
II/Các HDDH:
- Bảng phụ, bảng nhóm
- VBT
HĐGV
1)Kiểm tra bài cũ: ôn tập
2)Bài mới : a)Giới thiệu bài:
b)Dạy bài mới: HD HS làm BT
3)Bài tập:
BT1 : Phân tích cấu tạo của câu ghép.
Nhận xét, kết luận
BT2 : Tìm quan hệ từ để điền vào đúng chỗ trống..
Nhận xét, liên hệ giáo dục khi viết câu ghép.
4. Trò chơi : Tiếp sức đặt câu ghép
3)Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới.
HĐHS
- 2 HS lên bảng trả bài cũ.
* Thảo luận nhóm 6 - HS tìm và phân tích được cấu tạo của câu ghép (vế câu, CN, VN, tìm được cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép đó.
* Thảo luận nhóm 4 - HS điền được vào chỗ chấm những quan hệ từ thích hợp với câu đã cho sẵn thể hiện được quan hệ tăng tiến.
* Lớp chia thành 2 đội. Đội 1 đặt vế đầu, đội 2 đặt vế sau sao cho khi ghép lại sẽ tạo thành câu ghép có các vế câu chỉ quan hệ tăng tiến. Trong vòng 10 giây đội nào không đưa được vế câu của mình, đội đó thua. Đội thắng phải đưa ra được đáp án.
Tuần 23 Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Toán: (Tiết 115) THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: giúp HS:
- Biết tính thể tích hình lập phương..
- Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình lập phương, giải một số bài tập có liên quan.
BT cần làm: BT1, 3
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán 5.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Thể tích hình hộp chữ nhật
2/ Bài mới: Thể tích hình lập phương
*HĐ1: H/thành c/thức tính th/tích HLP
GV tổ chức cho HS hội ý tìm cách tính TT hình LP từ cách tính TT hình hộp chữ nhật.
GV nhận xét – k/luận (sgk)
*HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 (sgk)
- B2: HSG làm thêm
- Bài 3: (sgk) Cho HS đề, tóm tắt đề, làm theo nhóm đôi
Chấm điểm số bài, nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nh/xét tiết học – ch/bị : Luyện tập chung
Bài 1 (sgk )
MT: HS biết công thức tính th/tích HLP
HS h/động nhóm – nêu KQ thảo luận:
- Th/tích HHCN = ch/dài x ch/rộng x ch/cao.
- Th/tích HLP = cạnh x cạnh x cạnh.
- HS rút ra cộng thức: V = a x a x a
MT: HS biết vận dụng công thức th/tích hình lập phương để giải các bài tập.
Điền số đo thích hợp vào ô trống:
C1: 2,25m2; 13,5m2; V = 3,375m3
C2: dm2 ; dm2 ; V = dm3 ...........
- Tính th/tích khối kim loại: 421,875dm3
- Tìm kh/lượng khối kim loại: 6328,125kg
* HS hội ý - tìm cách giải – tr/bày:
- Thể tích HHCN: 8 x 7 x 9 = 504(cm3)
- Cạnh của HLP: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
- Thể tích hình LP: 8 x 8 x 8 = 512(cm3)
Đáp số: a) 504cm3
b) 512cm3
- Nêu cách tính th/tích hình lập phương.
- Viết c/thức tính th/tích hình lập phương.
Tuần 23 Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại 1 đoạn văn cho đúng hoặc viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn.
II/ĐDDH:
Bảng phụ ghi sẵn lỗi của HS
III/Các HDDH:
HĐ GV
1) Kiểm tra bài cũ: LT lập CT hoạt động
2) Bài mới : a)Giới thiệu bài:
b)Dạy bài mới:
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp:
Cho HS đọc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
Nêu ưu khuyết điểm của HS
- HDHS chữa lỗi chung:
Theo dõi, hướng dẫn HS yếu sữa lỗi
- Đọc số đoạn văn hay cho HS nghe:
- Cho HS viết lại lại đoạn văn hay hơn.
3) Củng cố-Dặn dò :
Tự viết được bài văn hoàn chỉnh hơn
Chuẩn bị bài mới
HĐHS
- 2 HS đọc bài làm của mình.
- HS đọc lại đề bài
HS nghe
HS chữa lỗi trên bảng phụ
Nhận xét
HS tự sữa bài cho mình.
- HS viết lại được đoạn văn hay hơn và đọc cho cả lớp nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về việc viết văn kể chuyện
- Rèn cho học sinh viết được bài văn kể chuyện hay hơn.
II/Thực hành: Hãy kể câu chuyện mà em thích nhất.
- Cho HS tiếp tục viết bài văn kể chuyện (sau khi chữa bài văn kể chuyện của mình ( có thể chọn đề bài kể chuyện khác so với đề đã chọn).
- Sau khi HS làm bài xong GV cho HS đọc, lớp nhận xét. GV chấm số bài, nhận xét.
Tuần 23 Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23
I/Mục tiêu: Giúp HS:
* Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.
* Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 23
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 24
II/Cách tiến hành:
1) Hát tập thể (UVVTM điều hành).
2) Tuyên bố lí do.
3) Giới thiệu thành phần tham dự.
4) Đánh giá tổng kết của các tổ (Hồ sơ kèm theo) .
5) Đánh giá của LPHH, VTM, LĐKL (Hồ sơ kèm theo)
6) Đánh giá tổng kết chung tuần 23 (LT báo cáo có HS kèm theo)
7) Ý kiến các thành viên trong lớp.
(Xen kẻ chơi trò chơi, hoặc văn nghệ)
8) Thông qua kế hoạch tuần 24
- Thực hiện chủ điểm “MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN”
- Thi đua học tập tốt
- Tiếp tục thi giải toán và tiếng Anh qua mạng Internet.
- Lao động vệ sinh môi trường.
9) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
- Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
- Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra
10) Tổng kết bế mạc.
File đính kèm:
- Tuan 23.doc