I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS đọc đúng như ở SGK. HS hiểu nghĩa máy tính điện tử, cặm cụi, mãi mê.
- Kỹ năng : Rèn học sinh đọc trôi chảy, mạch lạc
- Thái độ : HS kính trọng người phát minh ra máy tính và biết độc lực thúc đẩy sự sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi.
- HS : Nội dung bài, từ khó, SGK – VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp khối 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, giãn ra khi nóng lên hoặc lạnh đi.
Hoạt động lớp
-Vì 1 nơi có đủ ánh sáng môi trường và 1 nơi thiếu ánh sáng môi trường .
- Nhiệt độ trong bình tăng lên chứng tỏ mặt trời chiếu qua thủy tinh làm nóng nhiệt độ trong bình.
- HS nhắc lại
- HS làm thí nghiệm
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại nội dung ôn
5. Dặn dò: 2’
- Chuẩn bị: kiểm tra , - Nhận xét tiết học
TIẾT 15: TOÁN
ĐỌC VIẾT SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : đọc, viết được các số đến lớp triệu dựa vào cách tách số đó theo các lớp. Củng cố về các hàng và lớp về cấu tạo thập phân của số.
Kỹ năng : Rèn cho HS đọc đúng, chính xác, khoa học.
Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV : Nội dung ôn, SGK
HS : SGK bảng con, VBT, vở 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Triệu – Lớp triệu (4’)
Lớp triệu gồm mấy hàng? Cho ví dụ?
Chúng ta đã học những lớp nào? Kể tên?
Em hãy kể tên từng hàng thuộc mỗi lớp?
Khi viết số tròn triệu ta lưu ý điều gì?
Sửa bài 5/SGK
® GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : Đọc, viết số có nhiều chữ số
Giới thiệu bài: Các em đã được biết cách đọc và viết các số có tới 6 chữ số hôm nay các em sẽ được học cách đọc và viết số có nhiều chữ số ® ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới (1’)
Mục tiêu: biết được cách đọc và viết số có nhiều chữ số
Phương pháp : đàm thoại
Tiến hành:
- GV mời HS lên bảng viết số có 9 chữ số: 123456789
- Hướng dẫn phân cách
.Số trên gồm có mấy chữ số?
. Có mấy lớp? Gồm những lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm những hàng nào?
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
- Vậy số trên gồm mấy triệu?
- Bao nhiêu nghìn?
- Bao nhiêu đơn vị?
+ Vậy số trên đọc như thế nào?
Cho ví dụ 2:
- Phân tích tương tự
- Qua 2 ví dụ trên, vậy muốn đọc số có nhiều chữ số ta phải đọc như thế nào?
* Viết số
- GV cho ví dụ số có 9 chữ số kẻ sẵn khung như SGK lên bảng
Hát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Hoạt động lớp
HS trả lời có 9 chữ số .
- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- Đơn vị, chục, trăm.
- Nghìn , chục nghìn , trăm nghìn
- Triệu , chục triệu trăm triệu .
- 123 triệu
- 456 nghìn
- 789 đơn vị
- 2 HS đọc
- Đọc theo 2 bước:
B1: tách số đó thành từng lớp bắt đầu từ lớp đơn vị ® triệu, mỗi lớp 3 hàng.
B2: Dựa vào cách đọc số có nhiều chữ số thuộc mỗi lớp đọc.
- HS nhắc lại
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Trăm triệu
Chục triệu
Triệu
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Bốn trăm năm mươi sáu triệu
456.000.000
4
5
6
0
0
0
0
0
0
Chín trăm tám mươi bảy nghìn
987.000
9
8
7
0
0
0
Một trăm hai mươi bảy nghìn
127.000
1
2
7
0
0
0
Kết luận: Khi viết số có nhiều chữ số, mỗi chữ số thuộc 1 hàng, giá trị của mỗi chữ số tùy nó thuộc hàng nào trong số đó
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
Mục tiêu: làm đúng các bài tập ứng dụng
Phương pháp : thực hành
Tiến hành:
- Bài 1: điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài 2: Ghi giá trị chữ số 9 trong mỗi số ở bảng sau.
- Bài 3: Viết các số sau thành tổng theo 2 cách
Kết luận: làm chính xác các bài tập
4. Củng cố: (4’)
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
- Nâng cao: tìm số lớn nhất có 8 chữ số
HS lặp lại
Hoạt động cá nhân
- HS làm với
- HS điền ® đọc kết quả
- GV kẻ bảng – HS điền
- Cả lớp làm vở
5. Dặn dò:
- Làm bài 4,5 tr 25.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
CON VƯỢN VÀ CON TẮC KÈ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS nắm và hiểu được câu chuyện cổ tích của dân tộc Thái “Con vượn và con tắc kè”
Kỹ năng : Giúp HS kể lại được câu chuyển
Thái độ : Giáo dục HS ý thức rèn luyện, khiêm tốn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh minh họa, sách tham khảo
HS : Nội dung truyện, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : An Dương Vương (4’)
2 HS kể lại truyện
Nêu ý nghĩa
® GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : Con vượn và con tắc kè
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống nếu giả dối sẽ bị mọi người khinh ghét, còn trung thực sẽ được mọi người yêu mến. Các em sẽ thấy điều đó qua câu chuyện ® ghi tựa
Hoạt động 1: Kể chuyện (10’)
Mục tiêu: Cảm thụ nội dung câu chuyện
Phương pháp : kể chuyện , trực quan
Đồ dùng : tranh
Tiến hành:
- GV kể toàn bộ câu chuyện kết hợp tranh minh họa
Kết luận: Nắm được nội dung truyện
Hát
HS lắng nghe
- HS nhắc lại
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện (20’)
- Thảo luận
Mục tiêu: Hiểu rõ hơn nội dung truyện
Phương pháp : thảo luận , thực hành
Tiến hành:
- GV kể đoạn 1
- Pọ Phạ nghe tiếng hót hay như thế nào?
- Khi đến nhà Trời ai đã nhận giọng hót của mình?
- Nghe xong Trời đã nói gì?
- Khi nghe xong nhà trời nói gì?
- Tắc kè năn nỉ như thế nào?
- Cuối cùng tắc kè bị phạt như thế nào?
- GV kể đoạn 2
- Ai là tác giả của giọng hót hay đó?
- Pọ Phạ thưởng thức giọng hót hay như thế nào?
- Nghe xong Pọ Phạ nói gì?
- Tại sao vượn có giọng hót hay như vậy?
Kết luận: Ý nghĩa
4. Củng cố: (3’)
- Cho HS kể lại truyện
- Truyện cho ta bài học gì?
Hoạt động cá nhân
Nhóm
Phần 1: Tắc kè huênh hoang tự nhận mình hót hay.
- Rất ê ảm, mượt mà, tình tứ lúc thánh thót bay bổng
- Tắc kè đã nhận
- Yêu cầu tắc kè hót
- Giọng mày chỉ thế thôi ư?
- Cho hót thêm 1 lần nữa
- Bị đánh và đuổi về
Phần 2: Vượn lên tiếng hót, muôn loài đều khen ngợi.
- Vượn
- Khâm phục và say mê
- Là tiếng hót ta đã nghe
- Do luyện tập
5. Dặn dò
- Học ý nghĩa, tập kể lại truyện
- Chuẩn bị: Nàng công chúa ngủ trong rừng
- Nhận xét tiết học
An toàn giao thông
Bài: GIAO THÔNG VÀ CÁC LOẠI ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS hiểu được tầm quan trọng của giao thông trong đời sống, biết được các loại đường giao thông và đặc điểm của từng loại đường giao thông đó.
Kỹ năng : Hiểu sơ lược về tình hình giao thông nước ta.
Thái độ : Giáo dục các em có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, phòng tránh tai nạn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Phương pháp trực quan, vấn đáp (3’)
. GV cho HS quan sát các phương tiện giao thông vận tải
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp : thảo luận
. Mục tiêu các loại đường và đặc điểm của chúng
Tiến hành:
- Để giúp con người đi lại và vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, người ta cần đến gì?
- Kể tên các loại phương tiện giao thông.
- Nêu đặc điểm của đường bộ? Làm gì để đảm bảo ATGT đường bộ?
- Nêu đặc điểm của đường sắt và tai nạn xảy ra trên đường sắt?
- Nêu đặc điểm của đường thủy và tai nạn của đường thủy.
Kết luận: có 4 loại đường
Hoạt động 3: Thực hành (10’)
Phương pháp vấn đáp
Mục tiêu: Tầm quan trọng của các loại đường giao thông
Tiến hành
- Đường giao thông quan trọng như thế nào? Đối với đời sống con người và xã hội?
- Giao thông phát triển, các nguyên nhân gây ra tai nạn?
Kết luận có nhiều nguyên nhân gây ra các loại tai nạn.
- Cả lớp
HS quan sát
- HS nhắc lại
Hoạt động lớp
- Nhóm
- Các phương tiện giao thông vận tải
- Đường bộ, sắt, thủy, hàng không
- Đường hẹp, không bằng phẳng, nhiều ổ gà, chỉ rải đá.
- Cần nâng cao duy tu đường bộ, mở rộng đường, thực hiện quy định về luật giao thông.
- Đường sắt hẹp, nền đường sắt và cầu còn thấp nên tốc độ chạy tàu chưa cao, đường sắt và đường bộ còn giao cắt nhiều, dễ gây ra tai nạn.
- Bờ biển dài > 3000km thuận lợi cho giao thông đường biển nối các cảng biển nước ta với nhau và với các nước khác.
Hoạt động cả lớp
- Giao thông phát triển làm cho kinh tế, đưa hàng hóa từ nơi sản xuất ® nơi tiêu dùng.
- Xảy ra nhiều tai nạn giao thông.
- Không làm chủ tốc độ, lấn đường, say rượu khi lái xe, rẻ không xin đường, trẻ em đá bóng vui chơi dưới lòng đường. Đường sắt: họp chợ, ngồi chơi trên đường ray, chạy qua đường sắt khi tàu hỏa đi qua.
- Đường thủy: chở quá nặng, phương tiện chuyên chở quá cũ, chạy không đúng luồng, không có phao cứu hộ.
4. Củng cố: (3’)
- Nêu các loại phương tiện giao thông ở nước ta
- Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn trên đường bộ.
GDTT: Coi trọng việc thực hiện ATGT, rèn thói quen đảm bảo ATGT.
5. Tổng kết:
- Học bài
- Chuẩn bị bài 2
- Nhận xét tiết học
TUẦN 4:
Ngày tháng năm
TIẾT 7: Tập đọc
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Đặng Hiển
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : Luyện đọc như SGK
Từ ngữ: bão nổi, bảo tan
Kỹ năng : Rèn HS đọc trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm.
Thái độ : Gợi cho HS những cảm xúc đẹp đối với người mẹ trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
GV : SGK, VBT, hệ thống câu hỏi
HS : SGK, VBT, nội dung bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Quà tặng cha (4’)
HS đọc bài + TLCH / SGK
Nêu đại ý
® GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
Hát
File đính kèm:
- giao an t4.doc