Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó :mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, bắn toé,vất vả, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, bễ thổi thì thào,

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng.

2. Đọc - hiểu:

+ Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ.

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc45 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp theo dõi, nhân xét. -HS nghe. -Các cạnh bằng nhau. -Là các góc vuông. -HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. + HS đọc yêu cầu bài t ập: - HS lên bảng. Lớp làm bài vào VBT. + Chu vi của hình vuông có cạnh 4 cm là : 4 x 4 = 16 (cm) + Diện tích của hình vuông có cạnh 4 cm là: 4 x 4 = 16 (cm2 ) -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS tự vẽ hình vuông ABCD vào VBT, sau đó: +Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài hai đường chéo. +Dùng ê ke để kiểm tra các góc tạo bởi hai đường chéo. -Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau. -HS cả lớp. Tiết 9: KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) I. Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III.Hoạt động dạy- học:Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: 1’ “Khâu đột thưa”. GV ghi đề. b.HS thực hành khâu đột thưa: 20’ Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa -Nêu các bước thực hiện cách khâu đột thưa. -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: +Bước 1:Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS: 7’ -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Nhận xét- dặn dò:3’ - GV củng cố bài học. -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu đột mau”. - Hát -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. -HS lắng nghe. -HS thực hành cá nhân. -HS trưng bày sản phẩm . -HS lắng nghe. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. IaGlai, ngày tháng 10 năm 2010 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu GIÁO ÁN DẠY TỐT Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010. Người dạy: Nguyễn Trọng Liêm - Dạy lớp: 4A2 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: 1-Kiến thức: Hiểu được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật (người, sự vật, hiện tượng) 2-Kỹ năng: Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn. 3-Thái độ: Biết dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 3 phần luyện tập. Phiếu học tập bài tập 1. Trò chơi: Bài tập 3 (khoảng 10 từ) HS: Vở bài tập. Chuẩn bị bài cũ và mới. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2. KTBC:5’ -Gọi 2 HS đọc các câu tục ngữ ở bài 5 và nêu nghĩa của 1 câu. -Nhận xét và cho điểm từng HS . -GV kiểm tra vở bài tập của học sinh. GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ “ Động từ’. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: 13’ HĐ1:Cá nhân: Bài 1:Đọc đoạn văn sau. -Gọi HS đọc phần nhận xét. HĐ2: Nhóm 2 Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu. -Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng. Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì? c. Ghi nhớ: -GV ghi phần Ghi nhớ và Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. H: Em nào có thể lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động: của người hoặc của con vật? H: Em nào có thể lấy ví dụ về động từ chỉ trạng thái của sự vật? GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm và tuyên dương. 4.Luyện tập- thực hành:15’ HĐ3: Nhóm 2: - GV phát phiếu học tập Bài 1:Viết tên các hoạt động em thường - Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong sẽ cho đọc trước lớp -Yêu cầu các nhóm đếm số từ của nhóm mình và ghi ra lề phiếu. -Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ. HĐ 4: Cá nhân Bài 2:Gạch dưới động từ trong đoạn văn sau: -Yêu cầu HS. Dùng bút chì gạch vào vở bài tập. -GV đi kiểm tra. -Gọi từng HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai). -GV sửa vào bảng phụ cho HS đối chiếu câu a, còn câu b cho HS lên bảng gạch vào bảng phụ. -Kết luận lời giải đúng và ghi điểm em làm câu b. HĐ 5: Trò chơi Bài 3:Trò chơi “ Xem kịch câm”Nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời. -GV hướng dẫn cách chơi: Trong mỗi tổ cứ 2 bạn ghép thành một đôi, một bạn sẽ nhìn động từ của thầy sau đó không được nói mà phải dùng các động tác tay chân mắt mũi để biểu diễn như diễn viên kịch câm và bạn còn lại có nhiệm vụ đoán từ, nếu sai cho cả lơp đoán. -Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. GV có các từ: Ví dụ:( viết bài, tưới cây, cuốc đất, bắt sâu, kẻ vở, lật sang trang, đánh răng, rửa mặt, chải tóc, quét lớp, lau bảng, nhảy dây, tập thể dục, mở ti vi, vặn vòi nước, đá cầu, đá bóng, hát, múa, đánh đàn, - Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của bạn. (Nếu còn thời gian cho mỗi tổ cử 3 bạn lên chơi viết nối tiếp các động từ chỉ hoạt động của con vật) Củng cố- dặn dò:5’ GV liên hệ: Qua bài này chúng ta thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết , trong văn kể chuyện nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. Vì thế chúng ta cần chú ý chọn những động từ hay, thích hợp vào trong văn nói và viêt để câu văn thêm sinh động. H: Bạn nào nhắc lại: Động từ là gì? HS học bài và CBB “ Oân tập” -Nhận xét tiết học. -HS hát. - HS đọc bài. Nhận xét, bổ sung. HS đọc nối tiếp đề bài. - HS đọc yêu cầu và ND bài 1. + HS đọc yêu cầu bài 2. -2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp. -Phát biểu, nhận xét, bổ sung. Các từ:Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. -Chỉ trạng thái của các sự vật. +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) +Của lá cờ: bay. -Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. - HS đọc thành tiếng nối tiếp, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. + HS nêu ví dụ: *Từ chỉ hoạt động:ăn, xem, kể chuyện, múa hát, đi chơi, đi xe đạp, chơi điện tử *Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng, yên lặng -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. Các hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nước, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp quần áo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi điện tử Các hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ, diễn kịch + HS đọc lại các từ vừa tìm được -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. -HS trình bày và nhận xét bổ sung. a/. đến- yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn. b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có. -1 HS đọc thành tiếng. Lần lượt 2 HS lên bảng, một bạn mô tả bạn còn lại đoán động tác. Ví dụ có hai từ: cúi và ngủ *Một bạn làm động tác cúi gập người xuống. Bạn còn lại đoán động tác :Cúi. *Một bạn làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn còn lại đoán đó là hoạt động Ngủ. +Từng nhóm 2 HS biểu diễn Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. PHIẾU HỌC TẬP Của bạn:.và bạn Các hoạt động ở nhà: . . . . . . . Các hoạt động ở trường: . . . . . . . PHIẾU HỌC TẬP Của bạn:.và bạn Các hoạt động ở nhà: . . . . . . . Các hoạt động ở trường: . . . . . . . viết bài, tưới cây, cuốc đất, bắt sâu, kẻ vở, lật sang trang, đánh răng, rửa mặt, chải tóc, quét lớp, lau bảng, nhảy dây, tập thể dục, mở ti vi, vặn vòi nước, đá cầu, đá bóng, hát, múa, đánh đàn,

File đính kèm:

  • doctuan 9-4.doc
Giáo án liên quan