Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn, hạt giống nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ.

+ Đọc diễn cảm một khổ, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ.

2. Đọc - hiểu:

+ Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm chi thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

+ Yêu thích và say mê môn học

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc40 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y thoải mái, dễ chịu; khi bị bệnh có thể có những dấu hiệu + Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ - Nhận xét, bổ sung. 1. Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành. + Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. + Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. + Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. + Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. -HS nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc. -HS lắng nghe. 2. Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối. + 2 HS thực hành theo hướng dẫn của GV + Phải cho chấu uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. + HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ. -3 đến 6 nhóm lên trình bày. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -Tiến hành trò chơi. -Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn. -HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp. + HS đọc bài. Tiết 40: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. -Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. -Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II. Đồ dùng dạy học: -Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 1’ 2.KTBC: 5’ GV vẽ lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù và góc bẹt, yêu cầu HS lên xác định. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:1’ -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc. b.Tìm hiểu bài: 1.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : HĐ1: Cả lớp: 15’ -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?) -GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. + Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? -Các góc này có chung đỉnh nào? -GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm như sau: +Vẽ đường thẳng AB. +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. -GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. 4.Luyện tập, thực hành : HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra hai đường -GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến. -Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2: -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD. -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 (Dành cho HS K-G) -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -Hình ABCD là hình chữ nhật. -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. -HS theo dõi thao tác của GV. - Là góc vuông. - Chung đỉnh C. -HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, -HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. + HS đọc yêu cầu bài tập. -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV. -Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. -Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - HS đọc trước lớp. -HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp: + AB và AD, AD và DC, DC và CB, BC và AB. -HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau a. AE và ED, ED và DC B. MN và NP, NP và PQ, - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC. b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD. -HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài của mình theo nhận xét của GV. -HS cả lớp. Tiết 8: KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết) I. Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. -Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm). -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III.Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 1’Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: 1’ Khâu đột thưa. b)Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 6’ -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi : +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu? -Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa. -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ). HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 25’ -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. -Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường ,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. -Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. +Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. -GV và HS quan sát, nhận xét. -Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu. * GV cần lưu ý những điểm sau: +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. +Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, +Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV kết luận hoạt động 2. -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 3.Nhận xét- dặn dò:2’ -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát. -HS trả lời. + Ở mặt phải đường khâu các mũi khâu cách đều nhau như đường khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. -HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù. 1. Vạch dấu đường khâu: -Cả lớp quan sát. -Vuốt thẳng mặt vải, vạch dấu đường khâu cách mép vải 2 cm.Chấm các điểm cách đều nhau 5mm -Lớp nhận xét. 2.Khâu đột thưa theo đường dấu -HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi. Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2 . Rút chỉ sát vào mặt sau của vải. Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, -HS dựa vào quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu đột thưa tiếp theo - Đến cuối đường khâu thì xuống kim -HS lắng nghe. -2 HS đọc. -HS tập khâu. IaGlai, ngày tháng 10 năm 2010 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 4-8.doc