I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở, cứu nổi, nức nở, mãi sau,
+ Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Đọc diễn cảm một đoạn, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc - hiểu:
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dằn vặt.
+ Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
35 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ:5’
+ Hãy nêu các cách để bảo quản thức ă?
+ Theo em, tại sao những cách bảo quan thức ăn (Ướp lạnh, muối, nướng, phơi khô,) lại giữ thức ăn được lâu hơn?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: 1’
-Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
Hàng ngày nếu chỉ ăn cơm với rau là ăn thiếu chất dinh dưỡng. Điều đó không chỉ gây cho chúng ta cảm giác mệt mỏi mà còn là nguyên nhân gây nên rất nhiều căn bệnh khác. Các em học bài hôm nay để biết điều đó.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: 10’
**GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang
26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:
+Người trong hình bị bệnh gì? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?
* GV kết luận:Trẻ em không được ăn đầy đủ lượng và chất, đặt biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương
( H1). Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ (H2).
HĐ2: Cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: 7’
+ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em còn biết những bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
+ Nêu cách phát hiện và cách đề phòng?
-Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút.
-GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh8’
Bước 1: Tổ chức:
GV chia lớp làm 2 đội: Mỗi đội cử ra một đội trưởng, rút thăm xem đội nào được nói trước.
Bước 2: GV nêu cách chơi và luật chơi.
VD: Đọi 1 nói “thiếu chất đạm”. Đội 2 phải trả lời nhanh” sẽ bị suy dinh dưỡng”. Tiếp theo, đội 2 lại nêu, “thiếu i-ốt”. Đến đội 1 phải nói được tên bệnh “sẽ bị bướu cổ”.Trường hợp đội 1 nói sai đội 2 sẽ được ra câu đố.
Chú ý: Cũng có thể nêu tên bệnh và đội kia phải nói được là do thiếu chất gì.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng.
4.Củng cố- dặn dò:3’
-Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. CBB “ Phòng bệnh béo phì”
Nhận xét tiết học
+ Ướp lạnh, muối, nướng, phơi khô,
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
-Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.
1.Nguyên nhân gây bệnh:
-HS quan sát.
- Thảo luận theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
+Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
+ Do không được ăn đầy đủ lượng và chất.
-HS quan sát và lắng nghe.
2. Cách phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng:
+ Các bệnh như: quáng gà, khô mắt, bệnh phù, chảy máu chân răng.
+ Cách phát hiện: Mắt kém,chân tay phù, chân răng dễ bị chảy máu.
+ Cách phòng: cần ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, đối với trẻ cần theo dõi cân nặng thường xuyên,
HS nhận phiếu học tập.
Tiết 4: TOÁN (Tiết 30)
PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu:
+ Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
-Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
-Luyện vẽ hình theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình vã như bài tập 4 – VBT,
vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 1’
2.KTBC: 5’
-GV gọi HS lên bảng
2653 + 3865 = 6518
7658 + 7356 = 15014
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:1’
- “Phép trừ”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp:10’
-GV viết lên bảng hai phép tính trừ :
865279 – 450237 = ?
647253 – 285749 = ?
+ Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm.
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
4..Hướng dẫn luyện tập :
HĐ2: Cá nhân: 20’
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Tính:
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
-GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Toán giải.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chấm một số bài và nhận xét.
5.Củng cố- Dặn dò:3’
+ GV hướng dẫn bài tập 4.
-GV tổng kết giờ học.
Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung.
+ HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-
-
865279 647253
450237 285749
415042 361504
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng cùng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
987 864 969 696
783 251 656 565
204 613 313 131
839 084 628 450
246 973 35 813
592 111 592 637
+ Nhận xét và bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
48 600 80 000
9 455 48 765
39 145 31 235
- HS đọc bài toán.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
+ HS đọc đề toán
Giải:
Quãng đường xe lửa từ NhaTrang đến TP Hồ Chí Minh là:
1730 – 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
- HS đọc bài toán.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT.
Tiết 6: KỸ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
+Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
+Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 1’
“Khâu ghép hai..”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 5’
-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải).
-Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. 22’
-GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
-Hãy quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
-Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
Hãy quan sát H2,3 SGK để nêu cách cách khâu lược và khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường .
+ Khâu hai mép vải thực hiện ở mặt trái hay mặt phải vải?
+Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
-GV hướng dẫn HS một số điểm sau:
+Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
+Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.
-Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
-GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
3.Nhận xét- dặn dò:3’
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi.
- HS quan sát.
- May cổ tay, cổ áo, túi đựng, áo gối,
-HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-HS quan sát hình và nêu.
- Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của mảnh vải thứ nhất....
-HS thực hiện thao tác.
+ Khâu hai mép vải thực hiện ở mặt trái vải.
+ Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim.Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải
-HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-HS thực hiện.
IaGlai, ngày tháng 9 năm 2010
Người kiểm tra
Phạm Thị Liễu
File đính kèm:
- tuan 6-4.doc