I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2. Hiểu điều bài báo muốn nói Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
56 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số hiện tượng về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
-Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
-Vai trò của không khí, nước trong đời sống.
II.Đồ dùng dạy học
-Hình minh họa trang 138 SGK và câu hỏi 23, phô tô cho từng nhóm HS.
-Giấy A4.
-Thẻ có ghi sẵn một số chất dinh dưỡng và loại thức ăn.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
-Gọi 2 HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, trong đó có con người và giải thích.
-Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
+Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên Trái Đất ?
-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài:
-Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm và chúng thức ăn có thêm những kiến thức khoa học trong cuộc sống, bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về nội dung vật chất và năng lượng, thực vật và động vật.
ØHoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng
-Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát phiếu cho từng nhóm.
-Yêu cầu nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi, các thành viên trong nhóm xung phong trả lời, nhận xét, thư ký ghi lại câu trả lời của các bạn.
-Gọi các nhóm HS lên thi.
-1 HS trong lớp đọc câu hỏi, nhóm nào lắc chuông trước, nhóm đó được quyền trả lời. Trả lời đúng, được bốc thăm một phần thưởng.
-GV thu phiếu thảo luận của từng nhóm.
-Nhận xét, đánh giá câu trả lời của từng nhóm.
-Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng.
-Kết luận về câu trả lời đúng.
ØHoạt động 2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Yêu cầu: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, các thành viên trong nhóm cùng lựa chọn phương án trả lời và giải thích tại sao.
GV đi giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng.
1 – b. Vì xung quanh mọi vật đều có không khí. Trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh nên ngưng tụ lại tạo thành nước. Do đó khi thức ăn sờ vào ngoài thành cốc thấy ướt.
-Đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh ?
-Gọi HS nêu phương án, GV ghi nhanh lên bảng.
-Kết luận: Các phương án mà các em nêu ra đều đúng, nhưng trong mọi nơi, mọi lúc thì phương án đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh là tối ưu nhất vì nếu nơi không có tủ lạnh thì làm sao chúng ta có đá hoặc để cốc nước vào được. Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước đã truyền nhiệt sang cho chậu nước. Cốc nước tỏa nhiệt nên nguội đi rất nhanh.
ØHoạt động 3: Trò chơi: Chiếc thẻ dinh dưỡng
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 thành viên tham gia thi.
-Trên bảng GV dán sẵn 4 nhóm Vitamin A, D, B, C và các tấm thẻ rời có ghi tên các loại thức ăn. Trong vòng 1 phút các đội tham gia chơi hãy ghép tên của thức ăn vào tấm thẻ ghi chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. Cứ 1 thành viên cầm thẻ chạy đi ghép xong chạy về chỗ thì thành viên khác mới được xuất phát. Mỗi lần ghép chỉ được ghép một tấm thẻ. Mỗi miếng ghép đúng tính 10 điểm.
-Nhận xét, tổng kết trò chơi.
Thức ăn
Vi-ta-min
Nhóm
Tên
A
D
Nhóm B
C
Sữa và các sản phẩm của sữa
Sữa
X
X
Bơ
X
Pho – mát
X
X
Sữa chua
X
Thịt và cá
Thịt gà
X
Trứng (lòng đỏ)
X
X
X
Gan
X
X
X
Cá
X
Dầu cá thu
X
X
Lương thực
Gạo có cám
X
Bánh mì trắng
X
Các loại rau quả
Cà rốt
X
X
Cà chua
X
X
Gấc
X
Đu đủ chín
X
Đậu Hà Lan
X
X
X
Cải sen
X
X
X
Các loại rau quả
Chanh, cam, bưởi
X
Chuối
X
Cải bắp
X
ØHoạt động 4: Thi nói về: Vai trò của nước, không khí trong đời sống
Cách tiến hành:
-GV cho HS tham gia chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
-Luật chơi: Bốc thăm đội hỏi trước. Đội này hỏi, đội kia trả lời. Câu trả lời đúng tính 5 điểm. Khi trả lời đúng mới có quyền hỏi lại.
-GV gợi ý HS hỏi về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.
-Nhận xét, tổng kết trò chơi.
-Gọi 2 HS trình bày lại vai trò của nước và không khí trong đời sống.
-Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
4.Củng cố
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm.
-Nhận xét tiết học.
Hát
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS trả lời.
-4 HS làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và GV.
-Đại diện của 3 nhóm lên thi.
-Câu trả lời đúng là:
1) Trong quá trình trao đổi chất thực vật lấy vào khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí ô-xi, hơi nước, các chất khoáng khác.
2) Trong quá trình trao đổi chất của cây. Rễ làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hòa tan trong đất để nuôi cây.
Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, các chất khoáng từ rễ lân các bộ phận của cây.
Lá làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh sáng Mặt Trời hấp thụ khí các-bô-níc để tạo thành các chất hữu cơ để nuôi cây.
3) Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thự vật.
-Hoạt động trong nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, điều khiển của nhóm trưởng.
-Đại diện của 2 nhóm lên trình bày.
Câu trả lời đúng là:
2 –b. Vì trong không khí có chứa ô-xi cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí ô-xi, khi thức ăn úp cốc lên cây nến đang cháy, cây nến sẽ cháy yếu dần và đến khi lượng khí ô-xi trong cốc hết đi thì cây nến tắt hẳn. Khi úp cốc vào ngọn nến, không khí không được lưu thông, khí ô-xi không được cung cấp nên nến tắt.
-Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội nhanh.
-Các ý tưởng:
+Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh.
+Thổi cho nước nguội.
+Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi nhanh hơn.
+Để cốc nước ra trước gió.
+Cho thêm đá vào cốc nước.
-Hs tham gia chơi
-Hs tham gia chơi
Tiết : 174 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Viết số tự nhiên.
-Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
-Tính giá trị của biểu thức chứa phân số.
-Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 173.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học.
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-Yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số trong SGK hoặc các số khác. Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc.
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài.
Bài 3
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 4
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
-GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
+Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì ?
+Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì ?
-Hỏi thêm:
+Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không ? Vì sao ?
+Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không ? Vì sao ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-Viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái là:
35 : 7 Í 4 = 20 (học sinh)
Đáp số: 20 học sinh
+Hình vuông và hình chữ nhật cùng có:
4 góc vuông.
Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
+Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm:
Tùng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
+Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt là đúng vì hình vuông có tất cả các đặc điểm của hcnvà thêm đặc điểm là có 4 cạnh bằng nhau.
+Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt là đúng vì hình chữ nhật có tất cả các đặc điểm của hình bình hành và có thêm đặc điểm là có 4 góc vuông.
File đính kèm:
- Phai chuyen de in nho sua tuan.doc