Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 29

I.Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ

 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết: đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 -Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ là một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.

3. Yêu thiên nhiên

3. HTL bài thơ.

II.Đồ dùng dạy học:

GV: Kế hoạch dạy học - SGK

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

HS: Bài cũ – bài mới.

III.Hoạt động trên lớp:

 

 

doc39 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC:5’ -GV gọi HS lên bảng làm lại bài 5. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ -Trong giờ học này chúng ta sẽ tìm cách giải bài toán về hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp:15’ 1.Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ơ Bài toán 1 -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. +Bài toán cho ta biết những gì? +Bài toán hỏi gì? - Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau? +Em làm thế nào để tìm được 2 phần? +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần. +Vậy số bé là bao nhiêu? +Số lớn là bao nhiêu? Bài toán 2 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Hiệu của hai số là bao nhiêu? -Tỉ số của hai số là bao nhiêu? -Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên. -Yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi: +Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau? +Hiệu số phần bằng nhau là mấy? +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét? Vì sao? +Hãy tính giá trị của một phần. +Hãy tìm chiều dài. +Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật. Kết luận: -Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? 4.Luyện tập – Thực hành: HĐ1: Cá nhân:15’ Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. + Gv đặt câu hỏi gợi mở và hướng dẫn HS giải. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở.. -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó đặt câu hỏi gợi mở. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và giải. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS nghe và nêu lại bài toán. +Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là . +Yêu cầu tìm hai số. -HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế. -HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. +Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. +Em đếm, thực hiện phép trừ: 5 – 3 = 2 (phần). +Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 3 = 2 (phần) +24 đơn vị. +24 tương ứng với hai phần bằng nhau. +Nghe giảng. +Giá trị của một phần là: 24 : 2 = 12. +Số bé là: 12 Í 3 = 36. +Số lớn là: 36 + 24 = 60. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Là 12m. -Là . -1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp. -Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV. +Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế. +Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) +Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét. +Vì sơ đồ chiếu dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hơn chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau. +Giá trị của một phần là: 12 : 3 = 4 (m) +Chiều dài hình chữ nhật là: 4 Í 7 = 28 (m) +Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần. Ø Bước 4: Tìm các số. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK Giải: Ta có sơ đồ: ? Số thứ nhất: 123 Số thứ hai: ? Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là:123 : 5 x 2 = 82 Số thứ hai là: 123 + 82 = 205 Đáp số: SB: 82 , SL: 205 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. Giải: Biểu thị tuổi mẹ là 7 phần thì tuổi con là 2 phần như thế. Ta có hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 2 = 5 (phần) Tuổi con là: 25: 5 x 2 = 10 ( tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi) Đáp số: Mẹ: 35 tuổi ; con: 10 tuổi. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp l;àm bài vào VBT. Bài giải Số bé nhất có ba chữ số là 100. Vậy hiệu của hai số là 100. Biểu thị số bé 5 phần thì số lớn là 9 phần bằng nhau như thế. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 (phần) Số lớn là: 100 : 4 Í 9 = 225 Số bé là:255 – 100 = 125 Đáp số: Số lớn: 225 ; Số bé: 125 Tiết 29: KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể và điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 2. Rèn kĩ năng nghe: -Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. -Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 3. Yêu thích phân môn kể chuyện. II.Đồ dùng dạy học: GV: Kế hoạch bài học - SGK -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Bài cũ – bài mới. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ nghe kể câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng. Tại sao câu chuyện lại có tên như vậy? Để hiểu được điều đó, các em hãy nghe kể. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: GV kể chuyện: 7’ ** GV kể lần 1: -GV kể lần 1 (không chỉ tranh). +Đoạn 1 + 2: Kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ: trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày +Đoạn 3 + 4: giọng kể nhanh hơn, căng thẳng. Nhấn giọng: sói xám, sừng sững, mếu máo, +Đoạn 5: kể với giọng hào hứng. ** GV kể lần 2: -Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh. +Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau. -GV đưa tranh 1 lên và từ từ kể (tay chỉ tranh) và cứ lần lượt từng tranh. +Tranh 2: Ngựa trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn bên mẹ. +Tranh 3: Ngựa trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng. +Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng. +Tranh 5: Đại Bằng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, cứu Ngựa Trắng thoát nạn. + Tranh 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình that sự bay như Đại Bàng. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 28’ a) Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. b) Cho HS kể chuyện theo nhóm. c) Cho HS thi kể. -GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất. -GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên mọi người phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng 3. Củng cố, dặn dò:3’ * Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng? -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS đọc thuộc nội dung bài KC tuần 30. -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe GV kể. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Mỗi nhóm 3-4 HS, mỗi HS kể theo 1-2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm và cùng trao đôit ý nghĩa câu chuyện. - HS lên thi kể từng đoạn theo 6 tranh. - HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện. + Câu hỏi có thể đặt ra là: + Vì sao Ngựa Trằng xin mẹ đi xa cùng Đại Bàng Núi? ( Vì nó ước mơ có đôi cánh giống như Đại Bàng) + Chuyến đi đã mạng lại cho Ngựa Trắng điều gì? (Chuyến đi mạng lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho nó bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở thànhnhững cái cánh). -Lớp nhận xét. * Có thể sử dụng câu tục ngữ: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Hay: Đi một ngày đàng học một sàng khôn

File đính kèm:

  • doctuan 29-4.doc
Giáo án liên quan