Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 28

I.Mục tiêu:

1.Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1–2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 + Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK II của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Các phiếu thăm.

 -Một số từ khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả. -Nhận xét, kết luận chung. Ø Hoạt động 4: Thực hành:6’ Ư Phương án 2: GV vẽ các hình sau lên bảng. -Yêu cầu HS: +Quan sát các hình minh họa. +Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Kết luận: 1. Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây. 2. Buổi trứa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. 3. Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông. 4.Củng cố - Dặn dò: 3’ + GV củng cố bài học. -Chuẩn bị bài sau: Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho từng HS trong nhóm. Chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng cây. HS 1: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên nhưng đặt trong góc tối. HS 2: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng nhưng dùng keo dán giấy bôi lên 2 mặt của lá cây. HS 3: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước. HS 4: Gieo 2 hạt đậu, để nới có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau khi lên lá nhổ 1 cây ra trồng bằng sỏi đã rửa sạch. -Nhận xét tiết học. + HS trình bày tranh theo nhóm. + Thuyết trình giải thích về tranh ảnh của nhóm. -Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm nghe các thành viên trong nhóm trình bày. + Các nhóm đưa ra nhận xét riêngcủa nhóm. Tiết 140: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Yêu thích và say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động:1’ 2.KTBC:4’ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT4. + Nêu các bước giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ -Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Cả lớp: 15’ Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. + GV đặt câu hỏi gợi mở. -GV chữa bài trên bảng lớp. Có thể hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ bài toán. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn tương tự bài 1. + Nhận xét và cho điểm HS. HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài toán. +Tổng của hai số là bao nhiêu? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? +Đọc sơ đồ và cho biết bài toán thuộc dạng toán gì? +Tổng của hai số là bao nhiêu? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu? +Dựa vào sơ đồ trên hãy đọc thành đề bài toán. -GV nhận xét các đề toán của HS và yêu cầu các em trình bày lời giải bài toán. -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + Nhận xét tiết học. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + HS nêu các bước giải bài toán. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Giải: Ta có sơ đồ: ?m Đoạn 1: Đoạn 2: 28m ?m Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7 m -HS đọc đề bài trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Giải: Ta có sơ đồ: ?bạn Số bạn trai: Số bạn gái: 12bạn ?bạn Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2= 3 (phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn trai 8 bạn gái. -1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. +Là 72. +Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn). -HS lên làm bài vào vở. Giải: Vì giảm số lớn 5 lần thì được số bénen số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ: ? Số lớn: Số bé: 72 ? Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 5 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: SB:12 SL: 60 +Nêu đề bài toàn rồi giải theo sơ đồ. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Là 180l. +Số lít ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số lít ở thùng thứ hai. +Một số HS đọc: VD: Hai thùng đựng 180l dầu. Biết số dầu ở thùng thứ nhất bằng số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng. -HS làm bài vào vở. Giải: Theo sơ đồ ta có, tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5 (phần) Số lít dầu của thùng 1 là: 180 : 5 = 36 (l) Số lít dầu của thùng 2 là: 180 – 36 = 144 (l) Đáp số: Thùng 1: 36l Thùng 2: 144l Tiết 28: ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp. -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở ĐB duyên hải miền Trung. -Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. -Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có). -Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 1’ 2.KTBC: 3’ -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung? + Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ “ Người dân và hoạt ”.Ghi tựa b.Tìm hiểu bài: Hoạt động1: Cả lớp: + Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? + Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. + Hãy kể tên một số bãi biển ở miền Trung mà em biết? GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. -GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực). Hoạt động4: Nhóm: -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển? -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. -GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói. -GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài. -GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. Aûnh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến. * Hoạt động3: Cả lớp: -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng tại các đền thờ cá Ông ở ven biển. -GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà. -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: 3’ -GV cho HS đọc bài trong khung. -GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. VD: +Bãi biển, cảnh đẹp à xây khách sạn à +Đất cát pha, khí hậu nóng à à sản xuất đường. +Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm à tàu đánh bắt thủy sản à xưởng -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”. -Nhận xét tiết học. -HS hát. -Do điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư . + HS đọc bài học. 3.Hoạt động du lịch : + HS quan sát hình 9 - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để phát triển du lịch - Sầm Sơn (Thanh Hoá), Lăng Cô ( Thừa Thiên - Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nhà Trang ( Khánh Hoà), 4.Phát triển công nghiệp : + HS quan sát hình 10. - Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa. -HS quan sát và giải thích. -HS lắng nghe và quan sát. 5.Lễ hội : -HS lắng nghe. -1 HS đọc. -HS mô tả Tháp Bà. -3 HS đọc. -HS thi đua điền vào sơ đồ. -HS cả lớp. IaGlai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 28-4.doc
Giáo án liên quan