Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 23

I.Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tài tình của tác giả; hiuể ý ngiã của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh. - Trông mặt mà bắt hình dong -Lớp nhận xét. -HS học nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ. -HS suy nghĩ, tìm các trường hợp có thể sử dung các câu tục ngữ. -Một số HS nêu các trường hợp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS suy nghĩ, tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp ghi vào bảng nhóm. -Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp và đọc các từ đã tìm được. + Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, không tả xiết -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS chọn từ và đặt câu. -Một số HS đọc câu mình đặt. VD: Phong cảnh nơi nay đẹp tuyệt vời. Bức tranh đẹp mê hồn. -Lớp nhận xét. Tiết 46: KHOA HỌC BÓNG TỐI I. Mục tiêu: - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. II.Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: Đèn bàn. - Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo , bìa , một số thanh tre nhỏ, một số đồ vật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 1’ 2. Bài cũ: 3’ Ánh sáng. + Kể tên vật tự phát ra ánh sáng và vật được chiếu sáng - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. + Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: 1’ “ Bóng tối”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: * Khởi động: 7’ GV yêu cầu HS quan sát H1-trang 92, dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi: + Mặt trời chiếu từ phía nào trong hình vẽ? + Yêu cầu HS dự đoán trước đứng ở vị trí nào thì có bóng trên tường. Sau đó bật đèn pin lên kiểm tra. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối. 13’ Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Gợi ý HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm SGK. - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối. + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào? * Ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu mặt chắn hình chữ nhật thì bóng tối quan sát được trên màn hình là hình chữ nhật.tương tự, nếu vật chắn là hình tròn hoặc hình vuông,thì bóng trên màn hínhẽ tuỳ thuộc vào vật trước đèn chiếu. - Hát + Vật tự phát sáng: Mặt trời, đèn điện (khi có dòng điện chạy qua), + Vật được chiếu sáng: bàn, ghế, + Mặt trời chiếu từ phía bean phải của hình vẽ. + HS làm thí nghiệm như sau: Chiếu đèn pin. - Báo cáo kết quả. 1. Bóng tối: + HS làm thí nghiệm hình 2 – t 93 - Dự đoán, sau đó trình bày các dự đoán của mình. - Giải thích: Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? - Dựa vào hướng dẫn, câu hỏi SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. ( Chú ý tháo pha đèn pin ra ) - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. ** Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Tiếp tục làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi : + Đưa gần vật lại bóng đèn thì bóng của vật to hơn + Bóng của vật thay đổi khi vật gần bóng đèn hay xa bóng đèn. Hoạt động 2 : Trò chơi Hoạt hình :7’ - Chiếu bóng của vật lên tường. - Ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất? 4. Củng cố -Dặn dò: 3’ - Nêu ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học. - Học thuộc ghi nhớ ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Đoán xem là vật gì? - Tự nêu và cùng thảo luận. Tiết 115: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về phép cộng các phân số. + HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: bài cũ – baì ­ mới III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC:5’ -GV gọi HS lên bảng lại bài tập 1. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số. b.Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp: Bài 1 :Tính: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Tính. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV nhận xét bài làm của HS. HĐ2: Cá nhân: Bài 4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. * Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ - GV tổng kết giờ học. - HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. + Nhận xét tiết học. + Hát. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. ; -HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. a. + = + = = b. = c. = -Yêu cầu rút gọn rồi tính. a.; là phân số tối giản. a. + ; = = ; = = Vậy + = + = = ; ; -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp. -Thực hiện phép cộng: + -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: + = (số đội viên chi đội) Đáp số: số đội viên Tiết 23: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu: -Học xong bài này HS biết: Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP HCM. -Dựa vào BĐ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức. II.Chuẩn bị : -Các BĐ hành chính, giao thông VN. -BĐ thành phố HCM (nếu có). -Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC : 5’ -Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB? -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ? +GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ “ Thành phố Hồ Chí Minh”.Ghi tựa b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Cả lớp: 3’ GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN Hoạt động2: Nhóm: 13’ -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : +Thành phố nằm trên sông nào ? +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ? +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ? +Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào? +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác. -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét. Hoạt động3: Nhóm: 14’ -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM? +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn? +Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM? -GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ -GV cho HS đọc phần bài học trong khung. -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Cần Thơ”.Nhận xét tiết học. -HS chuẩn bị. - Linh kiện máy tính điện tử, bột ngọt, phân bón, - Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ -HS nhận xét, bổ sung. 1.Thành phố lớn nhất cả nước: -HS lên chỉ. + HS đọc nội dung bài thảo luận theo câu hỏi gợi ý. + Sông Sài Gòn. + Trên 300 tuổi. + Năm 1976. +Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang. +Đường sắt, ô tô, thủy. +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác. -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: -HS thảo luận nhóm. - Báo cáo kết quả. + Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, + Nơi nay tập trung các ngành công nghiệp, hoạt động thong mại cũng rất phát triển với nhiều chợ và siêu thị lớn, có sân bay quốc tế Tân Sân Nhất và cảng Sài Gòn lớn vào bậc nhất nước ta. + Có nhiều viện nghiên cứu, trường đaih học, có nhiều rạp haut, rạp chiếu phim, có nhiều khu vui chơi giải trí hấp dẫn + Trường đại học luật, đại học sư phạm, khu vui chơi giải trí, Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên -3 HS đọc bài học trong khung. -HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ. Ngày 10 tháng 2 năm 2011 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 23-4.doc
Giáo án liên quan