Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 21

I.Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát. Trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca. Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cống hiến, .

+ Nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc40 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ai thế nào? -GV nhận xét tiết học. - HS lần lượt đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? đã viết. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm đoạn văn và đánh thứ tự câu. -HS đọc đoạn văn và tìm câu. -Một số HS phát biểu ý kiến. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS lên bảng, gạch dưới CN 2 gạch, gạch dưới VN 1 gạch. Lớp dùng viết chì gạch trong SGK. + Về đêm, cảnh vật thật im lìm. + Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều + Ông Ba trầm ngâm. + Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. + Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. - HS đọc yêu cầu bài tập. + Về đêm, cảnh vật thật im lìm.VN biểu thị trạng thái của sự vật (cảnh vật ). Do cụm TT tạo thành + Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều VN biểu thị trạng thái của sự vật ( sông) Do cụm ĐT + Ông Ba trầm ngâm.VN biểu thị trạng thái con người (ông Ba) Do ĐT tạo thành. + Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. VN biểu thị trạng thái con người (ông Ba) Do TT tạo thành. + Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.VN biểu thị đặc điểm con người ( ông Sáu). Do cụm TT tạo thành. + HS đọc ghi nhớ. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào VBT. a) Tất cả các câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào? b)Vị ngữ của các câu trên và những từ ngữ tạo thành là: - Cánh đại bàng rất khỏe - Cụm TT - Mỏ đại bàng dài và cứng - Hai TT - Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu - Cụm TT - Đại bàng rất ít bay - Cụm TT - Khi chạy trên mặt đất nó - giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều - 2 cụm TT (TT giống, nhanh nhẹn) - HS đọc yêu cầu bài tập + Hoa huệ trắng muốt như tuyết. + Hoa đào sắc phơn phớt hồng. Tiết 105: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. -Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy học: GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC:5’ -GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Luyện tập”. GV ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập: HĐ1:Cả lớp: Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. -GV yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1. -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số và thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: + Gv hướng dẫn bài mẫu SGK -Như vậy muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. -GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp. HĐ2: Nhóm: Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. * Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 + GV hướng dẫn bài tập mẫu SGK. = = -GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ + Gv củng cố nội dung bài học -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. và; = = và; MSC là 49, Vì 49 : 7 = 7 ; = và ; = = a. Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5. -HS viết . - HS lên bảng: = = ; Giữ nguyên . b. Viết 5 = ; ; Giữ nguyên và ; = ; + HS đọc yêu cầu bài tập. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. b. + HS làm theo nhóm. - Báo cáo kết quả. ** Quy đồng mẫu ; với MSC là 60. +Nhẩm 60: 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. ; với MSC là 60 ta được: = = ; = = + Nhận xét, bổ sung. + HS làm theo nhóm a. = = b. = = = 1 Hoặc: = = = 1 -HS cả lớp. Tiết 42: KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng, rắn) tới tai. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Chuẩn bị: + Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây thun, ... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’ + Âm thanh phát ra từ đâu? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ “Sự lan truyền của...”. GV ghi đề. b.Tìm hiểu bài: HĐ1:Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh: 10’ *** GV đặt câu hỏi: + Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? + Để tìm hiểu kĩ hơn ta cùng làm thí nghiệm như hướng dẫn trang 84 SGK. + GV mô tả, yêu cầu HS quan stá hình 1, trang 84 và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống? ** Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông( cách khoảng 5 cm) ** Yêu cầu HS thảo luận: Nguyên nhân nào làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào? * GV có thể định hướng cho HS bằng một số câu hỏi nếu HS không trả lời được: Vì sao tấm ni lông rung? Ở bài trước, chúng ta biết khi nào thì trống phát ra âm thanh? GV nhận xét và kết luận như SGK. HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn: 7’ Bước 1: GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình2- trang 85.( HS chú ý chọn chậu có thành mỏng, đặt vị trí tai gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh) + Khi quan sát thí nghiệm, em có nghe tiếng chuông đồng hồ không? + Qua thí nghiệm em rút ra được điều gì? ** KL: Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Bước 2: HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết và tìm thêm một số ví dụ trong cuộc sống. HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn:10’ GV cho HS thảo luận: + Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh hơn hay yếu đi? Nêu ví dụ? * Nếu còn thời gian GV có thể làm thí nghiệm: + Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: 1 em gõ đều lên bàn, một em đi xa dần ( để HS thấy được càng xa nguồn âm thành càng yếu) + Trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động các vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? KL: Thí nghiệm này cũng cho thấyâm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. HĐ4:Trò chơi nói chuyền qua điện thoại: 5’ + GV hướng dẫn và cho HS làm điện thoại ông nối dây.GV phát mẫu tin cho mỗi nhóm. Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe nhưng người giám sát đứng bên cạnh không nghe được . Nhóm noà ghi đúng lại bản tin mà không để lộ là nhóm đó thắng. + Khi dùng “điện thoại” ống như trên, âm thanh được truyền qua vật nào? 4. Cùng cố- dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học - HS học bài và CBB” Âm thanh...” - Nhận xét tiết học. - Hát. - Âm thanh do các vật rung động phát ra. 1.Sự lan truyền của âm thanh: + Mặt trống rung động làm cho không khí ở gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó,...và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó tai có thể nghe thấy âm thanh. + HS dự đoán hiện tượng, sau đó gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy. + Mặt trống rung động làm cho không khí ở gần đó rung động . Rung động này được truyền đến không khí liền đó,...và lan truyền trong không khí.Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các giấy vụn chuyển động. 2.Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn: + HS đọc thí nghiệm SGK. + HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. + ... tai ta vẫn nghe tiếng chuông đồng hồ kêu. + Âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Ví dụ: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn. áp một tai xuống bàn, bịt tai kia laị ta sẽ nghe được âm thanh. - Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. - Cá nghe thấy tiếng chân người bước. - Cá heo, cá voi có thể “nói chuyện” với nhau dưới nước. 3. Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn + HS thảo luận và trả lời: + Âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi. - VD: Đứng gần trống trường thì càng nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa thì tiếng còi nhỏ đến càng gần thì tiếng còi càng to hơn ;..) + HS tiến hành làm thí nghiệm. + Báo cáo kết quả và nhận xét. - Theo quan sát thì thấy các vụn giấy có thay đổi. Các vụn giấy chuyện động nhẹ và chậm dần không chuyển động nữa khi ta đưa ống dần xa hơn. + HS thực hành chơi theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. + Âm thanh được truyền qua sơi dây trong trò chơi. + HS đọc bài học. Ngày 10 tháng 1 năm 2011 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 21-4.doc