1. Đọc thành tiếng:
+Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : sừng sững , nặc nô , co rúm lại , béo múp béo míp, quang hẳn, lủng củng , phóng càng ,
+Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc đúng các câu hỏi , câu cảm .
+ Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật .
2. Đọc - Hiểu
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài : sừng sữn, lủng củng, chóp bu, nặc no , kéo bè kéo cánh, cuống cuồng
+ Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bêng vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh .
II. Đồ dùng dạy học:
39 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Phân loại thức ăn, đồ uống: 12’
§ Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang 10 / SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật và thực vật ?
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn hai cột: Nguồn gốc động vật và thực vật.
- Cho HS lần lượt lên bảng điền vào cột đúng tên thức ăn và đồ uống.
- Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật.
-Nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc.
§ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang
10 / SGK.
Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác?
-Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
-Có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy?
*GV kết luận:Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều cách: phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật.
Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại chia thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khoáng.
Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước.
-GV mở rộng: Một số loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau nên chúng có thể được xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau. Ví dụ như trứng, chứa nhiều chất đạm, chất khoáng, can-xi, phốt pho, lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min (A, D, nhóm B).
HĐ2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.8’
§ Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo các bước.
-Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS.
-Yêu cầu HS hãy quan sát các hình minh hoạ ở trang 11 / SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11 / SGK.
+ Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?
* GV kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiết độ của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, ở một số loại củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường: 10’
GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
-Phát phiếu học tập cho HS.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
PHIẾU HỌC TẬP
Lớp: . . . . . . . . . . Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . .
1.Em hãy hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Nguồn gốc từ loại cây
Cơm
Bún
Chuối
Khoai lang
Khoai tây
Sắn
Mì sợi
Ngô
Bột mì
Gạo
Bánh quy
Đường
Đậu
4.Củng cố- dặn dò:3’
GV củng cố nội dung bài học.
- HS học bài và CBB “ Vai trò ”
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
+ Cơ quan tiêu hoá, cơ quan tuần hoàn,
- HS đọc bài học.
-HS lần lượt kể tên các loại thức ăn, đồ uống hằng ngày. Ví dụ: sữa, bánh mì, phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt, cá, thịt, đậu, trứng, khoai lang, sắn, cua, tôm, táo, dưa, lê, ốc, trai, hến,
-HS lắng nghe.
1. Phân loại thức ăn:
-HS quan sát.
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Đậu cô ve
Tôm
Lạc
Gà
Rau cải
Cá
Cơm
Thịt lợn
Nước cam
Sữa bò tươi
Bí đao
-
2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
-Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó.
-Chia thành 4 nhóm:
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng.
-Có hai cách ; Dựa vào nguồn gốc và lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
2. Vai trò của chất đường bột:
-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký điều hành.
-HS quan sát tranh, thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy.
+ Đại diện báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, sửa sai.
+ Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, bánh quy, bún, khoai tây, chuối, khoai lang.
+ Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì,
+ Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể.
3. Nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường:
- HS làm phiếu học tập.
- Báo cáo kết quả.
-Hoàn thành phiếu học tập.
-3 đến 5 HS trình bày.
-Nhận xét.
- HS đọc bài học.
Tiết 10: TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết được lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
-Biết đọc, viết các số tròn triệu.
-Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ:
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm Nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:1’
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 1’
-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các hàng, lớp lớn hơn các hàng lớp đã học.
b.Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 20’
-GV hỏi: hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
-Hãy kể tên các lớp đã hocï?
-GV yêu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn.
-GV giới thiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu.
-GV hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn ?
-Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
-Bạn nào có thể viết số 10 triệu ?
-Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
-GV giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu.
-GV: Bạn nào có thể viết được số 10 chục triệu?
-GV giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu.
-1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
-GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- Lớp triệu gồm mấy hàng là những hàng nào ?
3.Luyện tập, thực hành :
HĐ2: Cá nhân:15’
Bài 1: Đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu
Bài 2 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV hướng dẫn bài mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Viết các số và cho biết
-GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài tập yêu cầu.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và CBB “ Triệu và ”
- Nhận xét tiết học.
-HS nghe.
1.Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng:triệu, chục triệu, trăm triệu:
-Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Lớp đơn vị, lớp nghìn.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:
100
1 000
10 000
100 000
1 000 000
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn.
-Có 7 chữ số, chữ số 1 và sáu chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-Có 8 chữ số, một chữ số 1 và bảy chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-HS cả lớp đọc: 1 trăm triệu.
-Có 9 chữ số, một chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-HS nghe giảng.
-Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu
- Nhận xét.
+ HS quan sát bài mẫu và tự làm vào vở.
- HS lên bảng.
Số cần điền: 30 000 000, 40 000 000, 50 000 000, 60 000 000, 70 000 000, 80 000 000,
-2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết một cột số), HS cả lớp làm bài vào vở.
15 000, 350 , 600, 1300,
-HS cả lớp.
Ia Glai, ngày tháng 8 năm 2010
Người kiểm tra
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 2
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS nắm được những ưu , khuyết của tuần 2. Có ý thức vươn lên trong tuần 3.
+ Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 3.
II. Chuẩn bị:
GV : Kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của HS trong tuần 2. + kế hoach hoạt động tuần 3.
HS : Các tổ trưởng chuẩn bị ND nhận xét tổ viên trong tổ.
III . Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp:
VTM bắt hát một bài.
2. Tiến hành:
+ Lớp trưởng điều hành lớp.
a. Tổ trưởng các tổ lần lượt nêu những ưu và khuyết của tổ mình trong tuần ( học tập và đạo đức)
b. Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp.
c. Lớp thảo luận , đưa ra ý kiến..
d. Lớp trưởng nhận xét chung về mọi mặt.
g. GV nhận xét.
- Đi học chuyên cần và đúng giờ.
- Phát huy tinh thần xây dựng bài cao. Dụng cụ học tập đầy đủ.
- Vẫn còn một số em chưa thật sự đi vào nền nếp học tập :Hảo, Phương
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng.
- Trang phục đến trường đúng và sạch sẽ.
- Về sinh cá nhân và trường lớp sạch .
3. Hoạt động tuần tới.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ .
- Đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Phát huy cao tinh thần xây dựng bài trong giờ học.
- Nghiêm túc trong giờ học, không nói chuyện riêng.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập ( một số bạn được GV giao nhiệm vụ như :Nhi,Hà )
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt 1 phút nhạc rác, vệ sinh trường lớp cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
- Cần đóng nhanh các khoản tiền theo qui định.
File đính kèm:
- tuan 2-4.doc