Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 17

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ :vương quốc, xinh xinh, giường bệnh, cô chủ nhỏ, cửa sổ, cổ,

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua. Đọc diễn cảm toàn một đoạn , phân biệt lời của các nhân vật.

2. Đọc- hiểu:

· Hiểu nghĩa các từ ngữ: vời,.

· Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc31 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? Bài 3: Quan sát tranh vẽ dưới đây... -Yêu cầu HS quan sát tranh . + Trong tranh những ai đang làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ + Gv củng cố bài học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học + Hát. - HS lên bảng đọc bài. + Câu kể Ai làm gì gồm 2 bộ phận... - Nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn - Trao đổi, thảo luận cặp đôi. Báo cáo kết quả. 1, Hàng trăm con voi đang tiến về bãi 2, Người các buôn làng kéo về nườm nượp. 3, Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng. -1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp. 1, Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. VN 2, Người các buôn làng / kéo về nườm nượp. VN 3, Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng. VN + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người và vật trong câu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành . - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động theo nhóm. + Thanh niên / đeo gùi vào rừng. VN + Phụ nữ / giặt giũ bên những giếng nước. VN + Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn. VN + Các cụ già / chụm đầu bên những ché rượu cần. VN + Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi. VN - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng nối, HS dưới lớp làm vào vở. + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. + Bà em kể chuyện cổ tích. + Bộ đội giúp dân gặt lúa. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo. Ví dụ: Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. - 3 đến 5 HS trình bày. KHOA HỌC THI HỌC KÌ I Có đề thi và đáp án kèm theo. Tiết 86: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I.Mục tiêu : Giúp HS: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. -Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II.Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ, bảng từ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ:5’ -GV gọi HS lên bảng viết các số chia hết cho 2 và các số không chia hết cho 2. + Nhận xét, sửa sai. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ “ Dấu hiệu chia hết...”. GV ghi đề.. b. Bài mới: HĐ1: Cả lớp: 15’ * Dấu hiệu chia hết cho 5. + Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét chung về các số chia hết cho 5. -GV gợi ý để HS có thể nhận ra chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5: +Các số các em đã tìm em cho là số chia hết cho 5 vậy những số đó có chữ số tận cùng là những số nào ? -GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5: “Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5”. +Cho HS nhận xét những số không chia hết cho 5 có các chữ số tận cùng là số nào ? +Các số đó không chia hết cho 5 không? Vì sao ? + GV kết luận chung. 4.Luyện tập – Thực hành: HĐ2: Cá nhân:15’ -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS làm miệng. - Nhận xét, ghi điểm. -Bài 2: Cho HS đọc đề bài. Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làmvở. Sau đó cho HS nêu kết quả. Bài 4: Trong các số ... + GV cho HS nhận xét, ghi điểm. 5.Dặn dò -Củng cố:3’ -Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. - Hát. -Số chia hết cho 2 la 2,4,6,8... - Số không chia hết cho 2 là 1,3,5,7,9... + Nhận xét, bổ su ng. -HS nghe. + Các số chia hết cho 5 là: 15,25,20,30,35,455,... - Các số không chia hết cho 5 là: 26 , 37, 48,... -HS nhận xét bài của bạn. + Tận cùng là 0 và 5. + Các số có tận cùng là chữ số 0 hoặc5 thì chia hết cho 5. + Tận cùng là chữ số 6,7,8,... + Không chi hết cho 5 vì có dư. + HS đọc dấu hiệu. -HS đọc. -HS làm bài miệng. a. Số chia hết cho 5 là:35, 660, 3000, 945. b. Số không chia hết cho 5 là : 8, 57, 4674, 5553. - HS đọc đề. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. a/.150, 155, 160. b/.3575, 3580, 3585. c/.335, 340, 345, 350, 355, 360. -HS đọc đề. a. Số vừa chia hết cho 5 và cho 2 là: 660, 3000. b. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là các số : 35, 945. Tiết 17: ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức địa lí: Ÿ Nêu một cách có hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. Ÿ Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt; vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội. Ÿ Có ý thức yêu quý, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam. Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội. - Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút dạ cho HS. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC :5’ - Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra định kì cuối học kì I. Tiết địa lí hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 10’ -Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học những vùng nào? - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ - GV phát cho HS lược đồ trống Việt Nam. Yêu cầu HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - GV kiểm tra một số HS và tuyên dương trước lớp một số bài làm tốt. HĐ2: Nhom: 12’ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm thông tin điền vào bảng. - HS hát. - Gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm,... - Hoạt động của chợ diễn rataps nập, các sản phẩm phần lớn là các mặt hàng sản xuất tại địa phương,... - HSbổ sung, nhận xét. 1. Những điều kiện tự nhiên: - Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - 2 HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng. - 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ. - HS lớp quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng. Tên địa lí Đặc điểm thiên nhiên Địa hình Khí hậu Hoàng Liên Sơn Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi. Tây Nguyên Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Vùng trung du Bắc Bộ Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. Đồng bằng Bắc Bộ Có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình. Có mùa đông lạnh kéo dài từ 3 đến 4 tháng . Trong thời gian này nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về. - Yêu cầu các nhóm HS trả lời. Chuyển ý: Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở các vùng đã dẫn đến những khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu. HĐ3: Cá nhân: 8’ + Em hãy nêu một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn và hoạt động sản xuất của người dân ở đây? + Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên bao gồm những ngành nghề nào? + Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở Bắc Bộ? + Nêu những hoạt động sản xuất chính ở đồng bằng Bắc Bộ. 4. Củng cố, dặn dò.3’ - Tiết địa lí hôm nay các em ôn tập những nội dung gì? - Dặn HS về nhà ôn lại bài để chuẩn bị tiết Kiểm tra định kì định kì ( Cuối học kì 1) - Nhận xét tiết học. - Các nhóm HS lần lượt trình bày. 2. Hoạt động sản xuất của con người: - Dân tộc Thái, Dao, Mông; Người đan ở đây thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang,.... + Người dân ở Tây Nguyên họ trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc trên những đồng cỏ,... + Ngoài trồng lúa người dân ở đây còn chăn nuôi gia súc, gia cầm và làm đồ thủ công,... - Hoạt động chính là trồng lúa. IaGlai, ngày 6 tháng 12 năm 2010 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 17-4.doc
Giáo án liên quan