I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: Xi-ô-côp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,cửa sổ,.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , khao khát hiểu biết của Xi-ô-côp-xki .
+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài.
2. Đọc - hiểu:
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,
II. Đồ dùng dạy học:
· Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
· Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động trên lớp:
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước. 15’
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK,
1.Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
-GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến.
* Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.
HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước: 15’
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:
-Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?
* Giảng bài (vừa nói vừa chỉ vào hình 9): Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, TV, ĐV. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
4.Củng cố- dặn dò:3’ GV củng cố bài học.
- HS về nhà học bài và CBB “Một số ...”.
-Nhận xét giờ học.
- HS hát.
+ Nước sạch là nước trong suốt, không màu,...
+ Nước bị ô nhiễm là nước có màu, có chất bẩn,..
- Nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
1. Nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
-HS thảo luận.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
+Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.
+Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó làm nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.
+Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.
+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bị nhiễm bẩn, bốc mùi hôi thối.
+Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm.
+Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc làm đó gây ô nhiễm nước.
+Hình 7: Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa.
+Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm.
2. Tác hại của sự ô nhiễm nước:
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,
-HS quan sát, lắng nghe.
+ HS đọc ghi nhớ.
Tiết 65 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh:Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
-Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số .
-Các tính chất của phép nhân đã học.
-Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II.Đồ dùng dạy học :
-Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 1’
2.KTBC :5’
-GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 1’
“ Luyện tập chung”. GV ghi đề.
b. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Cả lớp: 17’
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2: Tính:
-GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Cá nhân: 13’
Bài 4
-GV gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS làm bài vào vở
Bài 5:
-Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ?
* Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là : S = a x a
-Yêu cầøu HS tự làm phần b.
-Nhận xét bài làm của một số HS
4.Củng cố- dặn dò :3’
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm bài,
-HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ
80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2
800 cm2 = 8 dm2 900 dm2 = 9 m2
1700 cm2 = 17 m2 1000 dm2 = 10 m2
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng, lớp làm bài tập.
475 45 x 12 + 8
x 235 x 205 = 540 + 8
1340 2375 = 548
804 9500 45 x (12 + 8 )
536 97375 = 45 x 20
62980 = 900
+ Nhận xét, bổ sung.
- Hs lên bảng. lớp làm vở.
a) 2 x 39 x 5 b ) 302 x 16 + 302 x 4
= ( 2 x 5 ) x 39 = 302 x ( 16 + 4 )
= 10 x 39 = 302 x 20
= 390 = 6 040
c) 769 x 85 – 769 x 75
= 769 x ( 85 – 75 )
= 769 x 10
= 7 690
- HS đọc đề toán.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số lít nước cả 2 vòi chảy được vào bể trong 1 phút là:
25 + 15 = 40 ( lít)
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là: 1 giờ 15 phút = 75 phút
43 x 75 = 3000 ( lít )
Đáp số: 3000 lít
+ HS đọc đề.
-Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh.
-HS ghi nhớ công thức.
-HS làm bài vào vở.
Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2 )
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Tiết 13: KĨ THUẬT
THÊU MÓC XÍCH (2 tiết )
I. Mục tiêu:
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.
-HS hứng thú học thêu.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh quy trình thêu móc xích.
-Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
+Len, chỉ thêu khác màu vải.
+Kim khâu len và kim thêu.
+Phấn vạch, thước, kéo.
III. Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 3’ Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 1’
“Thêu móc xích”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.5’
-GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
GV: Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
-GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
+Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
-GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.12’
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
-Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
-Nêu cách thêu mũi móc xích thứ nhất, thứ hai,
-GV hướng dẫn cách thêu SGK.
-GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
+Cách kết thúc đường thêu móc xích ?
-Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
*GV lưu ý một số điểm:
+Theo từ phải sang trái.
+Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.
+Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
+Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá.
+Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải ...
+Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
-Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
-GV tổ chức HS tập thêu móc xích.
3.Củng cố - dặn dò:3’
-GV gọi HS đọc ghi nhớ
- HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-HS hát
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.
+ Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
+ Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
+ Dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn
+ Thêu từ phải sang trái....
+ Vòng sợi chỉ qua đường dấu để tạo thành vòng chỉ. Xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2,...
+ Đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu và xuống kim, rút chỉ ra mặt sau...
+ HS đọc ghi nhớ.
Ngày 8 tháng 11 năm 2010
Người kiểm tra
Phạm Thị Liễu
File đính kèm:
- tuan 13-4.doc