I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó:Làm lấy diều, trong làng, trang sách, lưng trâu, mảng gạch vỡ, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, dễ,
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc- hiểu:
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,
II. Đồ dùng dạy học:
· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
40 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Mây đen, Giọt mưa,
-Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:
1) Tên mình là gì?
2) Mình ở thể nào?
3) Mình ở đâu?
4) Điều kiện nào mình biến thành người khác?
-GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố- dặn dò:3’
- GV củng cố bài học.
- HS học bài và CBB “ Sơ đồ...”
- Nhận xét tiết học.
+ Nước tồn tại ở ba thể,...
+HS vẽ sơ đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
-Gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.
1. Sự hình của thành mây, nước mưa từ đâu ra :
-HS quan sát hình vẽ, đọc chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi SGK. Tự vẽ minh hoạ và kể lại với bạn
+ Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc.
*** HS trả lời câu hỏi.
-Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.
+Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết.
*** HS đọc ghi nhớ. SGK.
+ Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất.
-Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu.
1) Nhóm Giọt nước: Tôi là nước ở sông (biển, hồ). Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào không khí. Ở trên cao tôi không còn là giọt nước mà là hơi nước.
2) Nhóm Hơi nước: Tôi là hơi nước, tôi ở trong không khí. Tôi là thể khí mà mắt thường không nhìn thấy. Nhờ chị Gió tôi bay lên cao . Càng lên cao càng lạnh tôi biến thành những hạt nước nhỏ li ti.
3) Nhóm Mây trắng: Tôi là Mây trắng. Tôi trôi bồng bềnh trong không khí. Tôi được tạo thành nhờ những hạt nước nhỏ li ti. Chị Gió đưa tôi lên cao, ở đó rất lạnh và tôi biến thành mây đen.
4) Nhóm Mây đen: Tôi là Mây đen. Tôi ở rất cao và nơi đó rất lạnh. Là những hạt nước nhỏ li ti càng lạnh chúng tôi càng xích lại gần nhau và chuyển sang màu đen. Chúng tôi mang nhiều nước và khi gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành những hạt mưa.
5) Nhóm giọt mưa: Tôi là Giọt mưa. Tôi ra đi từ những đám mây đen. Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho mọi vật và ở đó có thể tôi lại ra đi vào không khí, bắt đầu cuộc hành trình.
Tiết 55 : TOÁN
MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu:
Giúp HS:Biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
-Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông.
-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông, mét vuông để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông
có diện tích là 1dm2.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 1’
2.KTBC: 5’
- GV gọi HS lên bảng và kiểm tra VBT
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:1’
-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một đơn vị đo diện tích khác, lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông.
b.Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 15’
1.Giới thiệu mét vuông
-GV treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2.
-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuông trên bảng.
+Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?
+Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao
nhiêu?
+Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
+Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao
nhiêu?
-GV nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm.
-Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình)
-Mét vuông viết tắt là m2.
- 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
-GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2
- 1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
- Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
-GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2
4.Luyện tập, thực hành :
HĐ2: Cá nhân: 10’
Bài 1: Viết theo mẫu:
+ GV hướng dẫn bài tập mẫu.
-GV gọi HS đọc và viết các số đo.
-GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV đặt câu hỏi gợi mở để hướng dẫn HS.
- Gọi HS lên bảng, lớp làm VBT.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
+ HS lên bảng.
Bài 4: , = ?
210 cm2 = 2dm210 cm2 1954 cm2 > 19 dm2 50 cm2
210 cm2 1950 cm2
6 dm2 3 cm2 = 603 cm2 2001 cm2 < 20dm210 cm2
603 cm2 2010 cm2
+ Nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS quan sát hình.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm).
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm.
+ Gấp 10 lần.
+Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2.
+Bằng 100 hình.
+Bằng 100dm2.
-HS dựa vào hình trên bảng và trả lời:
1m2 = 100dm2.
- 1dm2 =100cm2
- 1m2 =10 000cm2
-HS nêu: 1m2 =100dm2 ; 1m2 = 10 000cm2
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào VBT, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
990 m2 : Chín trăm chín mươi chín mét vuông.
2005 m2: Hai nghìn không trăm linh năm m2
1980 m2: Một nghìn chín trăm tám mươi m2
8600 dm2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2
28911 cm2;Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một cm2.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
1m2 = 100dm2 400 dm2 = 4 1m2
100dm2 = 1m2 2110 1m2 = 21100 dm2
1m2 = 1000 cm2 15m2 = 150 000cm2
10 000 c m2 = 10 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2
+ Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề toán.
Giải:
Diện tích của một viên gạch là:
30cm2 x 30cm2 = 900cm2
Diện tích của căn phòng là:
900cm2 x 200 = 180 000cm2
180 000cm2 = 18m2
Đáp số: 18m2
Tiết 11: KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (3 tiết )
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
-Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2 + 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 5’
+ Nêu qui trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
“Khâu viền đường...”. GV ghi đề.
b.Tìm hiểu bài:
HĐ3:HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét, củng cố lại cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
+Bước 1: Gấp mép vải.
+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
-GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
-GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật.
+Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
4.Nhận xét- dặn dò:3’
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”.
+ Khâu viền đường gấp mép vải thực hiện theo 3 bước...
- Nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-HS theo dõi.
-HS thực hành .
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
IaGlai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Người kiểm tra
Phạm Thị Liễu
File đính kèm:
- tuan 11-4.doc