I. Mục tiêu:
+ Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
-Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đội tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa của bài đọc.
+Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.
+Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó.
II. Đồ dùng dạy học:
· Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
· Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
31 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi.
1) Nước có hình gì ?
2) Nước chảy như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.
+ Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?
**Từ tính chất của nước con người đã đưa vào ứng dụng thực tế: lợp mái nhà, đặt máng nước... tất cả đều làm dốc để nước chất nhanh.
HĐ3: Tính thấm và không thấm của nước. Nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất: 15’
1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào?
2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước?
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.
-Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.
+ Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
+Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.
1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?
2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ?
4.Củng cố- dặn dò:3’
+ GV củng cố bài học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.CBB “ Ba thể của nước”.
+ Nhận xét tiết học.
-HS hát .
-HS lắng nghe.
-Vật chất và năng lượng.
-HS lắng nghe.
1. Một số tính chất của nước:
-Tiến hành hoạt động nhóm.
-Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp.
1) Chỉ trực tiếp.
2)Nhìn:Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa;sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc.
+ Nếm và ngửi:Khi nếm từng cốc :cốc không có mùi, không có vị là nước, cốc có mùi thơm béo có vị ngọt là cốc sữa.
3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS làm thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
-Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng.
1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Nước không có hình dạng nhất định....
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải.
3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
-HS thí nghiệm.
-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước.
+3 HS lên bảng làm thí nghiệm.
1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước.
2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
+ HS đọc bài học.
Tiết 50: TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
-Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động: 1’
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:1’
-Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân.
b.Tìm hiểu bài:
HĐ1: Cả lớp: 15’
1.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau
-GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.
-GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8,
-GV: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
-GV treo lên bảng so sánh giá trị của hai biểu thức ( SGK), yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng.
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
+ Qua kết quả các biểu thức, GV yêu cầu HS nhận xét và rút ra công thức vàkết luận.
3..Luyện tập, thực hành :
HĐ2: Cá nhân: 13’
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Gv hướng dẫn HS dựa vào tính chất vừa học để làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Tính:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
HĐ3: Nhóm 7’
Bài 3 (Dành cho HS K-G)
+ GV cho HS biết trong 6 biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau: Có hai cách làm.
- Cách 1: Hãy tính giá trị của các biểu thức, rồi so sánh kết quả.
- Cách 2: Không cần tính, chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số ( vận dụng tính chất giao hoán)
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố- Dặn dò:3’
-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-HS nghe.
-HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5.
-HS nêu:
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ;
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:
** a x b = b x a
Công thức: a x b = b x a
KL:Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng, lớp làm VBT.
a. 4 x 6 = 6 x 4 b. 3 x 5 = 5 x 3
207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138
- Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng, lớp làm VBT.
x
x
1357 40 263 7 5
x 5 x 7 853 1326
6785 281 841 5971 6630
- Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS thảo luận.
- Trình bày kết quả.( giải thích)
+ Biểu thức a,d bằng nhau
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
4 x 2145 = 2145 x 4
+ Biểu thức c,g bằng nhau.
3964 x 6 = ( 4 + 2) x( 3000 + 964)
3964 x 6 = 6 x 3964
+ Biểu thức b , e bằng nhau
( 3 + 2) x 10 287 = 10 287 x 5
5 x 10 287 = 10 287 x 5
Tiết 10: KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
(3 tiết )
I. Mục tiêu:
+HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
+Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải )
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.
+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:1’
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
“Gấp và khâu...”. GV ghi đề
b.Hướng dẫn cách làm:
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 5’
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát,
+ Em hãy nhận xét cách gấp mép vải?
+ Nhận xét đường khâu trên mép vải?
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép.
HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.30’
-GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện.
+Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2 ?
+Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
-GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK
* Lưu ý:
Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác.
-Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau).
-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
4.Nhận xét- dặn dò:3’
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau.
- HS hát
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và trả lời.
+ Mép vải được gấp hai lần.Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải.
+ Đường khâu bằng mũi khâu đột thưa ( hoặc đột mau).Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải.
1. Gấp mép vải:
+ Gấp theo đường dấu thứ hai, miết kĩ đường gấp.
2. Khâu lược đường gấp mép vải:
+ Khâu các mũi khâu thường dài khoảng 1cmđể cố định mép vải...
-HS quan sát và trả lời.
-HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
-HS lắng nghe.
3.Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột:
- HS trả lời và thực hiện thao tác.
Ia Glai, Ngày . tháng 10 năm 2010
Người kiểm tra
Phạm Thị Liễu
File đính kèm:
- tuan 10-4.doc