Giáo án Toán & Tiếng việt Tuần 30

I/ MỤC TIÊU :

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngon Bác Hồ. (trả lời được CH1, 3, 4, 5)

* HS khá, giỏi trả lời được CH2.

GDKNS/ PPKTDH: -Tự nhận thức - Trình bày ý kiến cá nhân

 -Ra quyết định -Thảo luận nhóm.

II/ CHUẨN BỊ :

 -Giáo viên : Tranh : Ai ngoan sẽ được thưởng .

 -Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán & Tiếng việt Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CÂU HỎI . Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Nghe kể và trả lời câu hỏi về nội dung câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2). +NDTH/ Đ Đ Bác Hồ:Tình thương yêu bao la của Bác đối với con người . II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. . -Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC:(4’)Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” -Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? -Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 :(15’) Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? - Tranh minh họa. -Nội dung tranh nói gì ? -GV kể chuyện (3 lần) Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. -Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi. -Kể lần 1 : dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh. -Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh. -Kểû lần 3 : Không cần kết hợp kể với giới thiệu tranh. -GV nêu lần lượt từng câu hỏi(như SGK/106) - Cho từng cặp HS hỏi đáp. Khắc sâu: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã *Họat động 2: (10’) Làm bài viết Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Cho HS xem tranh minh họa. -GV: Em chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1, không cần viết câu hỏi. -Gọi 1 em đọc câu hỏi d. -Kiểm tra vở, chấm một số bài, nhận xét. + NDTH/ Đ Đ Bác Hồ: Qua câu chuyện Qua suối, giúp HS hiểu được tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ đối với mọi người. Từ đó rút ra bài học cho bản thân: cần quan tâm đến mọi người xung quanh, làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác ... -2 em em kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” và TLCH. -1 em nhắc tựa bài. -1 em nêu yêu cầu và 4 câu hỏi. -Quan sát tranh . -Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiếnsĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. -HS lắng nghe. -Quan sát tranh và nêu 4 câu hỏi dưới tranh. -HS trả lời. -3-4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp theo 4 câu hỏi trong SGK. -2 em giỏi kể lại toàn bộ chuyện. -Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1. -1 em đọc câu hỏi d : Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Cả lớp làm vở bài tập. 4.Củng cố,dặn dò : Qua mẫu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ?-Nhận xét tiết học. -Về nhà tập kể lại câu chuyện.Chuẩn bị bài: “Đáp lời khen ngợi . Tả ngắn về Bác Hồ”Tìm hiểubài tập /114(HSY tập viết đoạn văn ngắn khoảng 3 câu) Rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn : TOÁN ( Tiết 150) Tên bài : PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 . Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. * BT cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3), 2, 3 II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, hình chữ nhật. -Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC:(4’) Gọi 2 em lên bảng viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị 234, 230, 405 657, 702, 910. 398, 890, 908. -Nhận xét,cho điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Cộng các số có 3 chữ số. (10’) a/ Nêu bài toán gắn hình biểu diễn số. -Bài toán : Có 326 hình vuông thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? b/ Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253. -Gọi 1 em lên bảng thực hành tìm tổng của 326 + 253 - Tổng của 326 + 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông ? -Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ? -Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ? c/Đặt tính, thực hiện : -Yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326 và 253. -Gọi 1 em nêu cách đặt tính. -GV hướng dẫn cách đặt tính : Viết số thứ nhất 326, xuống dòng viết số thứ hai 253 sao cho thẳng cột trăm, chục, đơn vị. Viết dấu cộng giữa hai dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. -Nêu cách thực hiện phép tính ? -Nhận xét. Chốt lại cách đặt tính và tính (STK/ tr 178) Khắc sâu: Biết cách đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc. *Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. (15’) Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Viết bảng 432 + 356 -Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Yêu cầu gì ? - Em có nhận xét gì về các số trong bài tập ? -Nhận xét, cho điểm. Khắc sâu: Biết làm các phép tính cộng (không nhớ) các số có 3 chữ số. -2 em lên bảng viết : -Lớp viết bảng con. 234 = 200 + 30 + 4 230 = 200 + 30 405 = 400 + 5 …… -Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. -Theo dõi, tìm hiểu bài. -Phân tích bài toán. -Thực hiện phép cộng 326 + 253. -HS thực hiện trên các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. -1 em lên bảng. Lớp theo dõi. -Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông. -Có tất cả 579 hình vuông. -326 + 253 = 579 -2 em lên bảng. Lớp thực hiện vào nháp. -1 em nêu cách đặt tính . -2 em lên bảng làm + 579 -Thực hiện từ phải sang trái : Cộng đơn vị với đơn vị :6 + 3 = 9, viết 9. Cộng chục với chục : 2 + 5 = 7, viết 7 Cộng trăm với trăm : 3 = 2 = 5, viết 5. -Nhiều em đọc lại quy tắc. -Tính. - Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. -Đặt tính rồi tính. -4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Nêu cách đặt tính và tính . Nhận xét. -Tính nhẩm -HS nối tiếp nhau tính nhẩm mỗi em một con tính. -Là các số tròn trăm. 4.Củng cố,dặn dò:(5’) Nêu cách đặt tính và tính -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Học thuộc cách đặt tính và tính.Chuẩn bị bài “Luyện tập” Tìm hiểu BT/157 (tìm hiểu BT1,2/157) Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Môn: TẬP VIẾT ( Tiết 30) Tên bài: CHỮ HOA M ( KIỂU 2) Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa M- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Mắt sáng như sao (3 lần). II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Mắt sáng như sao. -Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: (1’) 2.KTBC:(4’)Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ A-Ao vào bảng con. -Nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : *Hoạt động 1 :(8’) Hướng dẫn viết chữ hoa M kiểu 2 -GV treo mẫu chữ cho HS quan sát và nhận xét ( Xem SGV/206) -GV viết mẫu , hướng dẫn cách viết -Hướng dẫn viết bảng con (Xem SGV/206) Khắc sâu: -Chữ M hoa kiểu 2 gồm có ba nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái, và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái. *Hoạt động 2 :( 8’)Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng: Mắt sáng như sao . - GV giải thích nghĩa của câu ứng dụng (Thực hiện như SGV/206) GV viết mẫu chữ Mắt và trình bày cách viết -Hướng dẫn viết bảng -Kiểm tra viết bảng - GV nhận xét Khắc sâu:-HS hiểu nghĩa từ ứng dụng. - Khi viết câu ứng dụng, chú ý viết đúng độ cao , khoảng cách giữa các chữ. *Hoạt động 3 : Tập viết vở . (15’-17’) -Hướng dẫn viết vở tập viết. ( Xem SGV/206) -Theo dõi uốn nắn. -Chấm chữa bài. Nhận xét, cho điểm. Khắc sâu:. Biết viết chữ hoa M kiểu 2 và cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ M hoa, Mắt sáng như sao . -Quan sát và nhận xét - Quan sát theo dõi -Viết bảng con -3- 5 em nhắc lại. -HS nghe -HS theo dõi -H viết bảng con chữ Mắt -Viết vở. M ( cỡ vừa) M (cỡ nhỏ) Mắt (cỡ vừa) Mắt (cỡ nhỏ) Mắt sáng như sao( cỡ nhỏ) 4.Củng cố,dặn dò (4’)Hôm nay viết chữ hoa gì ? -Đọc câu ứng dụng. -Chuẩn bị viết phần ở nhà vào tiết tự học. Chuẩn bị bài :” Chữ hoa N kiểu 2 ”Tập viết nháp,Tìm hiểu cấu tạo của con chữ. Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao an toantieng viet.doc
Giáo án liên quan