Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần thứ 14

GDNGLL+ATGT: Tìm hiểu cảnh đẹp quê hương, di tích lịch sử văn hóa.

 Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, làm báo tường tìm hiểu về chú bộ đội

 +ATGT: THỰC HÀNH

I/ Mục tiêu:

-Giúp HS tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương, di tích lịch sử văn hóa Việt Nam.

-Viết được một bức thư thăm các chú bộ đội ngoài hải đảo.

-Có ý thức yêu quê hương, những chú bộ đội, biết bảo vệ di tích lịch sử

-HS thực hành đi được xe đạp 1 cách an toàn. Có thói quen đi sát lề đường bên tay phải và luôn quan sát khi đi đường

-Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT

II/ Đồ dùng dạy và học:

- 2 chiếc xe đạp cỡ nhỏ đảm bảo an toàn, 1 chiếc xe đạp không đảm bảo an toàn.

Vẽ đường đi trên sân và chuẩn bị đèn xanh, đỏ, vàng.

+Một số tranh ảnh về cảnh đẹp quê hương, di tích lịch sử văn hóa Việt Nam.

 + Bì thư.

 

doc17 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần thứ 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớ). -HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả -HS phát biểu ý kiến. -HS đọc y/c bài -HS hoạt động trong nhóm. -HS trao đổi và hoàn thành- dán phiếu lên bảng.-Lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời . + Bằng mắt. -HS đọc phần ghi nhớ. *Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú Đất nung ;bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ “Mưa”. -HS đọc thầm truyện : Chú Đất Nung đẻ tìm câu văn miêu tả -Câu văn: “Đó là một chàng....mái lầu son”. -HS đọc thầm đoạn thơ . Tìm 1 hình ảnh mà mình thích viết 1,2 câu tả hình ảnh đó. -Vài HS đọc bài làm của mình. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Toán : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I/Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia một số cho một tích. II-Đồ dùng dạy học Phấn màu, bảng con. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức - Ghi 3 biểu thức lên bảng: 24: (3 x2 ); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3 - Hướng dẫn ghi: *24: (3 x2 )= 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 HĐ2: Thực hành BT 1: Tímh giá trị của biểu thức - Cho HS thực hiện các cách tính giá trị của mỗi biểu thức - Nhận xét chữa bài BT2. Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính - Hướng dẫn mẫu ( như SGK) - Cho HS làm bài vào vở - gọi 3 HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài * Bài tập 3: Giải bài toán + Dành cho HS khá, giỏi làm - Nhận xét chữa bài 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - bài sau: Chia một tích cho một số - 1 HS lên làm bài tập 3/ 78 - 1 HS làm bài tập: 4a *Biết được cách chia một số cho một tích - 3 HS lên bảng tính và so sánh giá trị đó với nhau 24: (3 x2 )= 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 * HS kết luận : các giá trị đó bằng nhau *HS nêu kết luận ( Như SGK) *Thực hiện được phép chia một số cho một tích. - 1 HS nêu yêu cầu đề bài - Hs thực hiện bài – 3 HS lên bảng làm-Lớp làm bài vào vở + Ví dụ : 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5 - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng thực hiện từng phép tính – lớp làm vở + Ví dụ: 80 : 40 = 80 : (10 x4) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2 Hoặc : 80 : 40 = 80 : ( 8 x 5) = 80 : 8 : 5 = 10 : 5 = 2 - 1 HS nêu đề toán - HS khá, giỏi tự làm bài - 1 HS khá lên bảng trình bày Luyện từ và câu : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC. I Mục tiêu:-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi( nội dung ghi nhớ.) -Nhận biết được tác dụng của câu hỏi( BT1;) ; bước đầu dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT 2, mục III). -DGMT: Cần giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. II.Đồ dùng dạy học: Giấy to viết sẵn bài 1( phần nhận xét) - Bảng phụ chép 4 tình huống bài tập 2(luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ:-2 HS đặt 1 câu hỏi: 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Phần nhận xét *Bài 1/142: Gọi 1 HS đọc y/c bài - Giáo viên gạch chân dưới các câu hỏi. *Bài 2/142: Gọi 1 HS đọc y/c bài -Câu a “Sao chú mày nhát thế ?” Có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? -Đã biết Cu Đất nhát sao còn phải hỏi ảiCau hỏi này dùng đề làm gì ? -Câu “ chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ? -Vậy câu này có tác dụng gì ? - Có những câu hỏi Bài 3/142: -Câu: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ? b/HĐ2: Ghi nhớ: c/HĐ3: Luyện tập: Bài 1/142 Gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT. Cho HS nhận xét bổ sung. Bài 2/143: Chia nhóm 4, cho nhóm trưởng bốc thăm tình huống . *DGMT - Nhận xét - kết luận đúng Bài 3/143:Yêu cầu HS làm cá nhân Nhận xét - tuyên dương 3/Củng cố, dặn dò.Nhận xét tiết học Bài sau:MRVT: đồ chơi, trò chơi. -2 HS lên bảng. *Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi( nội dung ghi nhớ.) -HS đọc đoạn văn.Tìm câu hỏi trong đoạn văn, đọc câu hỏi. -HS phân tích 3 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại. -Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là Cu Đất nhát. -Để chê Cu Đất. -Không dùng để hỏi -Câu này là câu khẳng định. +1 HS đọc y/c bài -Yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. -HS đọc ghi nhớ * Bước đầu dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê , sự khẳng định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể - 2 học sinh cùng bàn trao đổi để trả lời. -HS phát biểu -Học sinh bốc thăm tình huống thảo luận. - Đọc câu hỏi của nhóm mình thống nhất. -Học sinh suy nghĩ, trả lời 1 em 1 tình huống nối tiếp nhau. * HS khá,giỏi : nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Toán : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia một tích cho một số II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Chia một số cho một tích - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức - Gv ghi 3 biểu thức lên bảng ( 9 x 15) : 3; 9 x ( 15 : 3) ; ( 9 : 3 ) x 15 - Hướng dẫn ghi: ( 9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3 ) x 15 * HD: Vì 15 chia hét cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. HĐ2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức -GV ghi 2 biểu thức lên bảng ( 7 x 15) : 3 và 7 x ( 15 : 3) -H. Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? * kêta luận: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân với 7 HĐ3. Luyện tập BT1. Tính bằng 2 cách - Gọi 2 hS lên bảng làm - Nhận xét – chữa bài BT2. Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cho Hs nêu cách làm + Cách làm 2 bài tập 1 - Nhận xét chữa bài BT3: Giải bài toán ( Dành cho HS khá, giỏi) 3. Củng cố- dặn dò : - Nhận xét chung tiết học Bài sau: Chia tận cùng là các chjữ số o - 1 HS nêu cách chia một số cho một tích - 1 HS ;làm bài tập 2 c * Tính và so sánh được giá trị của 3 biểu thức - HS tính giá trị của từng biểu thức và so sánh 3 giá trị đó với nhau (như SGK) *HS kết luận: Ba giá trị đó bằng nhau *Tính và so sánh được giá trị của hai biểu thức - HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh hai giá trị đó với nhau. ( 7 x 15) : 3= 105 : 3= 35 7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35 + kết luận: Hai giá trị đó bằng nhau - Vì 7 không chia hết cho 3 *HS rút ra kết luận ( Như SGK) *Thực hiện được phép chia một tích cho một số - 1 HS nêu yêu cầu đề bài - 2 HS lên bảng làm-lớp làm vào bảng con C1: Nhân trước , chia sau C2: Chia trước, nhân sau - Hs nêu yêu cầu bài tập - Lớp tự làm bài vào vở Ví dụ: ( 25 x 36 ) : 9= 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 = 100 - 1 hS nêu đề bài toán - Nêu các bước giải *HS khá, giỏi tự giải vào vở Tập làm văn : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài(ND ghi nhớ). -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường( mục III). II/Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK. -Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d(B.T.I.1) + Một tờ giấy viết câu trả lời b, d(B.T.I.1) . III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Thế nào là miêu tả? . -2 HS làm bài tập III. 2/Bài mới.:Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Phần nhận xét: *Bài tập1/143: -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ -Bài văn tả cái gì?. -Các phần mở bài và kết bài trong bài : Cái cối tân mỗi phần ấy nói điều gì ? -Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?. -Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?. *GV nói thêm về: Biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá trong bài *Bài tập 2/144 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?. b/HĐ2: Phần ghi nhớ c/HĐ3: Phần luyện tập -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. -Yêu cầu viết thêm mở bài, kết bài . * Nhắc HS: Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau. 3/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật 2 HS nhắc lại: Thế nào là miêu tả? . -2 HS lên bảng. *Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài(ND ghi nhớ). - HS đọc bài văn. - HS đọc phần chú giải -HS quan sát tranh và lắng nghe. +Tả cối xay gạo bằng tre. -Phần MB dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần KB thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân -Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. -Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. -1 HS đọc. -Ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, -HS đọc phần ghi nhớ. *Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường -HS thảo luận theo cặp và trả lời - HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiẻu mở rộng. - HS trình bày bài làm. - 1 HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : -Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 14 qua . - Nêu công tác tuần 15 đến II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp III/Tiến hành sinh hoạt : 1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình về : học tập , nề nếp tác phong ....... *LPHTập : nhận xét chung về học tập * LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật ........ * LT nhận xét tổng kết chung *Gv chủ nhiệm nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắcphục những măt tồn tại: + Học tập: tốt + Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ + Hoàn thành tốt chương trình rèn luyện đội viên: chuyên hiệu Chăm ngoan 2 / GV nêu công tác mới -Đi học chuyên cần 100% - Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp - Lao động làm vệ sinh lớp khu vực - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học - Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu - Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm

File đính kèm:

  • docgiao an 4tuan 14.doc
Giáo án liên quan