Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3

 Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( TIẾP THEO)

A. Mục tiêu: Giúp HS .

 -Biết đọc và viết một số số đến lớp triệu

 -Củng cố về các hàng, lớp đã học

 -Giúp H yếu đọc và viết đúng

 - Giáo dục H yêu thích học toán

B.Đồ dùng: Bảng phụ: Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp.

 

doc23 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS -Giới thiệu bài, nêu mục tiêu -Viết lên bảng bài tập sau yêu cầu HS làm 10 Đơn vị =........... chục 10 chục =................trăm ...nghìn =....1 chục nghìn ........... Qua bài tập trên em hãy cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó? -KL -Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số dó là những chữ số nào? Đọc số:chín trăm chín mươi chín, Với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999 Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào hàng Tổ chức, giao việc, theo dõi, giúp H yếu Bài 1 yêu cầu gì? Yêu cầu H đọc mẫu Yêu cầu, theo dõi, giúp H yếu Nêu yêu cầu, theo dõi, giúp H yếu, nhận xét, chốt kết quả đúng Gọi H đọc yêu cầu bài tập Theo dõi, giúp đỡ Nhận xét, chữa bài, chốt kiến thức Nhận xét tiết học, dặn H về hoàn thành bài tập -2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét Lắng nghe -1 HS lên bảng làm 10 đơn vị = 1chục 10 chục =1 trăm 10 trăm =1 nghìn ........... -Trong hệ thập phân có 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó -HS nhắc lại KL -Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Viết số: 999, Lắng nghe, nhắc lại -Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị, Lắng nghe, nhắc lại Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trao đổi, làm bài ; Viết theo mẫu 1 H đọc, lớp theo dõi 1 H lên làm bài 1 ở bảng phụ, lớp làm vở H làm bảng con Theo dõi, sửa chữa 1 H đọc, lớp lắng nghe H làm vào vở, 1 H làm trên bảng Lắng nghe Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT A. Mục tiêu: Giúp H -Biết thêm một số từ ngữ9 gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng thuộc chủ điểm nhân hậu, đoàn kết BT 2, 3, 4) - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếngác(BT1) B. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn 4 câu thành ngữ C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 4-5’ 2 Bài mới: 30’ HD HS làm bài tập Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 3. Củng cố, dặn dò: 3-5’ Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài, nêu mục tiêu Tổ chức, giao việc. Theo dõi, giúp đỡ -Giao việc +Tìm các từ chứa tiếng hiền -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giảng -Giải nghĩa các từ -Đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu H làm bài vào vở nháp -Cho HS trình bày -Nhận xét, chốt lời giải đúng -Giao việc, Theo dõi, giúp đỡ -Nhận xét chốt lại kết quả -Hiền như bụt, hiền như đất -Lành như đất. Dữ như cọp Thương nhau như chị em gái -Cho HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu H thảo luận nhóm Nhận xét chốt lời giải đúng -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm các từ chủ điểm đã học -1 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét 1 H trả lời Lắng nghe Lắng nghe Làm lần lượt từng bài tập Đọc yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm ghi tên các từ tìm được ra giấy -Đại diện các nhóm trình bày -lớp nhận xét Lắng nghe -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Làm theo nhóm vào giấy -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc , lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -lần lượt đứng lên trình bày -Lớp nhận xét 1 H đọc , lớp đọc thầm Thảo luận nhóm đôi, trình bày -Lớp nhận xét Lắng nghe Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. Mục tiêu: -Biết kể câu chuyện ( mẫu chuyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Lời kể rõ ràng, rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - H kha, giỏi kể chuyện ngoài SGK B. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép sẵn dàn ý kể chuyện C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:4- 5’ 2 Bài mới : 30’ a. Tìm hiểu đề bài: 5-7’ b. Kể chuyện trong nhóm:7-10’ c. Thi kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:10-13’ 3)Củng cố dặn dò: 3-5’ Gọi H kể lại câu chuyện : Nàng tiên ốc bằng lời của mình -Nhận xét cho điểm Giới thiệu bài, nêu mục tiêu -Gọi HS đọc đề bài -Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài -Yêu cầu HS đọc gợi ý -Khi kể chuyện các em không được kể lộn xộn mà phải kể 1 trình tự nhất định -Gọi 1 HS lên đọc dàn ý kể chuyện trên bảng phụ -Yêu cầu H kể chuyện theo nhóm 4 , theo dõi, giúp đỡ -Cho HS thi kể theo nhóm, kể cá nhân -Nhận xét + khen ngợi -Cho HS thảo luận theo nhóm -Cho HS trình bày -Nhận xét tiết học, dặn H về tập kể lại cho người thân nghe chuyện -2 HS kể Lớp nhận xét Lắng nghe -1 HS đọc đề -Cả lớp đọc thầm đề bài -4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý -1 HS đọc to gợi ý 2, lớp lắng nghe -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Kể theo nhóm , H KG kể chuyện ngoài SGK Kể đúng các bước như dàn ý -Đại diện các nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét -Nhóm trao đổi tìm ý nghĩa chung của câu chuyện -Đại diện các nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện -Lắng nghe Tập làm văn: VIẾT THƯ A. Mục tiêu: -Nắm được mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản của 1 bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của 1 bức thư -Vận dụng kiến thức đã học để viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. - Giáo giục H yêu thích văn viết thư B. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết sẵn phần luyện tập C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 4-5’ 2.Bàimới: 30’ I. Nhận xét: 10-12’ II. Ghi nhớ: 2-3’ III. Luyện tập 15-17’ 3.Củng cố dặn do:ø 3-5’ -Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài, nêu mục tiêu Yêu cầu H đọc lại bài Thư thăm bạn Nêu câu hỏi hướng dẫn H tìm hiểu nội dung bức thư -Nhận xét chốt lại nội dung đúng +Phần đầu thư: Địa điểm thời gian, Lời thư gửi +Nội dung bức thư cần: Nêu lí do và mục đích viết thư, thăm hỏi người nhận thư, thông báo tình hình người viết thư nêu ý kiến cần trao đổi +Phần cuối thư: -Lời chúc ,lời cảm ơn -Cho HS đọc ghi nhớ SGK Gọi 1 hs đọc yêu cầu đề bài Đề bài yêu cầu gì? Viết thư cho ai? Mục đích viết thư để làm gì? Cần xưng hô với bạn thế nào?... Theo dõi, giúp đỡ Nhận xét, đánh giá Nhận xét tiết học Dặn H về hoàn thành bài tập -2 HS lên bảng Lắng nghe 1 H đọc, lớp theo dõi Trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu Lắng nghe Một số H nhắc lại 3 H đọc, lớp theo dõi 1 H đọc, lớp đọc thầm Viết thư Một bạn ở trường khác Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, -Cần xưng hô thân mật, gần gũi:Bạn, cậu, mình, tớ Làm bài vào vở, đọc bài viết Lắng nghe Ôn Tiếng Việt: ( Luyện viết): Người ăn xin I. Mục tiêu: - Giup H luyện viết đúng, đẹp đoạn văn trong bài Người ăn xin( từ đầu đến run lẩy bẩy) - H có ý thức luyện chữ đẹp II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt độïng của học sinh 1.Bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới 25- 27’ a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết b) Hướng dẫn viết từ khó c) luyện viết d) chấm chữa 3. Củng cố, dặn dò: 3-4’ Đọc các tiếng khó viết ở tiết trước Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài, nêu mục tiêu GV đọc đoạn viết Nêu câu hỏi theo nội dung Nhận xét, chốt nội dung đúng Yêu cầu H nêu các từ khó viết Hướng dẫn cách viết các từ khó Đọc từ khó: lọm khọm, giàn giụa, nghèo, sưng húp, bẩn, thỉu Đọc từng cum từ, ... Đọc đoạn viết Thu một số vở, chấm, chữa Nhận xét, tiết học, dặn h về viết lại tiếng sai H viết ở bảng con Lắng nghe Lắng nghe H theo dõi ở SGK Trả lời câu hỏi Lắng nghe Lần lượt H nêu H theo dõi H viết bảng con H viết vào vở Dò bài H theo dõi Lắng nghe Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP A. Mục tiêu: - Giúp H nhận thấy ưu điểm, tồn tại của tuần qua - Nêu phương hướng, kế hoạch tuần tới B. Nội dung: 1. Sinh hoạt văn nghệ - Lớp hát tập thể một bài 2. Nhận xét hoạt động tuần qua - Các tổ báo cáo các hoạt động trong tổ - Lớp trưởng nhận xét chung về mọi mặt - Giáo viên đánh giá lại các hoạt động vừa qua a) Về số lượng: H đi học đầy đu,û đúng giờ b) Về chất lượng: *) Hạnh kiểm: Đa số H có ý thức tốt, chăm ngoan, biết vâng lời, không có H hư hỏng, tệ nạn xã hội, bảo vệ học đường. Tuy nhiên, có một số em chưa thật ngoan lắm. *) Học lực: Đa số chăm học. Làm bài tập đầy đủ, siêng phát biểu. Nhưng có một số em học bài cũ chưa tốt, ngồi học chưa tập trung. *) Các hoạt động khác: +) Trang phục thực hiện khá tốt +) Vệ sinh phong quang sạch sẽ +) Nề nếp đầu giờ giữa buổi khá tốt +) Thực hiện đúng an toàn giao thông 3. Kế hoạch, phương thướng tuần tới - Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường đề ra - Tích cực chăm sóc cây hoa - Chăm chỉ học bài, rèn luyện, thực hiện đúng an toàn giao thông.

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc
Giáo án liên quan