Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần 16

Toán: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS

+ Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số.

+ Áp dụng phép chia cho số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan.

+ Giúp H làm đúng các bài tập1(dòng 1, 2); bài 2

+ Giáo dục tính cẩn thận trong tính chia.

II. Đồ dùng: Bảng phụ

 

doc25 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phần chưa biết trong mỗi phép tính Theo dõi, giúp đỡ Nhận xét, chữa bài Ghi bảng: Tìm y: y + (78 + 97) = 768 x 5 y – 867 = 469 : 67 y x 34 = 960 – 246 y : 18 = 720 : 45 Theo dõi, giúp đỡ Huy động kết quả, nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng: Ghi bảng: Tính giá trị của các biểu thức sau: 457 + 546 x 689 918 : 9 + 578 657 x 368 – 963 : 9 546 +( 636 x 205 – 789) Yêu cầu H nêu cách tính Theo dõi , giúp đỡ Nhận xét, chữa bài Nhận xét tiết học 2 H lên tính, lớp tính vào vở nháp Lắng nghe Lắng nghe Theo dõi, đọc yêu cầu Lần lượt H nêu H làm bài vào vở, 4 H làm trên bảng 1 H đọc, lớp theo dõi H làm bài vào vở, 2 em làm trên bảng 1 H đọc, lớp theo dõi H nêu H làm bài vào vở, 4 em làm trên bảng Lắng nghe Ôn toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ , THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp H: - Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số, thương có chữ số 0 - Giải toán có lời văn liên quan đến chia cho số có hai chữ số - H trung yếu làm đúng các bài tập - H khá giỏi làm nhanh, thành thạo II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới: 28’ Hướng dẫn LT Bài 1: 7-8’ Bài 2: 7-8’ Bài 3: 6-7’ Bài 4: 3.Củng cố, dặn dò 2-3’ Gọi H lên bảng làm bài tập Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài, nêu mục tiêu PP: Luyện tập, thực hành HT: Bảng con, vở bài tập Yêu cầu H mở vbt in trang 87, đọc yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu, theo dõi, giúp đỡ H yếu Yêu cầu H nêu cách làm Nhận xét, chốt kết quả đúng Gọi 1 H đọc bài toán 2 Nêu câu hỏi hướng dẫn H hiểu yêu cầu bài toán Yêu cầu, theo dõi, giúp H yếu, Yêu cầu H nêu cách làm Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả Bài 3 yêu cầu gì? Muốn nối kết quả đúng em phải làm gì? Vận dụng kiến thức đã học, các em hãy thực hiện tính Theo dõi, giúp H yếu Nhận xét bài làm của H, chữa bài Đặt tính rồi tính: a)5974 : 58 31902 : 78 b) 28350 : 47 78000 : 52 Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở cả 2 bài, riêng em Hải, Hùng, Uy, Anh, Lệ làm bài a Theo dõi, giúp H yếu Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng Nhận xét tiết học Dặn H về hoàn thiện các bài tập 3 H lên bảng làm theo yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét Lắng nghe H thực hiện H làm vào bảng con, 4 H làm trên b H nêu, lớp nhận xét Theo dõi, sửa sai 1 H đọc, lớp theo dõi H lần lượt trả lời H thực hiện giải toán, 1 em lên bảng làm 1 H nêu, lớp theo dõi Theo dõi, chữa bài Nối phép tính với kết quả của phép tính đó H thực hiện tính và ghi kết quả vào vở, 1 h làm trên bảng Lắng nghe 1 H đọc các phép tính, lớp theo dõi H thực hiện , 2 H làm trên bảng Theo dõi, chữa bài Lắng nghe Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Bước đầu biết được giá trị của lao động. 2.Kĩ năng: - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Thái độ. - Biết phên phán các biểu hiện chây lười lao động. II.Đồ dùng dạy học: tranh dạy đạo đức .III.Các hoạt động dạy học ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’ 2.Bài mới: 28’ a Tìm hiểu nội dung truyện 10-12’ Bài tập 1: 8-9’ Bài tập 2: 8-9’ 3.Củng cố dặn dò. 2’-5’ Nêu những việc làm biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Nhận xét chung. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu -Đọc chuyện. -Chia HS thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. Hãy so sánh một ngày của Pê – chi – a với những người khác -Theo em Pê – chi – a thay đổi thế nào khi chuyện xảy ra? -Nếu em là Pê – chi – a em có làm như bạn không? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Lao động mới tạo ra của cải -Chia nhóm nêu yêu cầu làm việc cho các nhóm. -Nhận xét kết luận: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. -Theo dõi giúp đỡ từng nhóm -Cách ứng xử của các bạn ở mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? -Ai có cách ứng xử khác? -Nhận xét cách ứng xử của HS. KL: Tích cực tham gia việc lớp việc trường và nơi ở phù hợp. -Thế nào là yêu lao động? -Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học và chuẩn bị -2H lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. Lắng nghe -Nghe. -1HS đọc lại câu chuyện. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - -Pê - chi –a sẽ cảm thấy hối hận và nối tiếc vì bỏ qua một ngày, -Không bỏ phí một ngày như bạn, vì . -Nghe. thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. -1Hs đọc yêu cầu bài tập 2 SGK. - thảo luận theo yêu cầu. -Các nhóm lên thể hiện đóng vai trước lớp. -Nêu theo sự suy nghĩ của HS. Và giải thích. Nêu cách ứng xử của mình. -Nghe. Lắng nghe Khoa học: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/ Mục tiêu: HS có khả năng: -Phát hiện một số tính chất của không khí bằng cách: +QS để phạt hiện màu, mùi vị của không khí + Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhật định, không khí có thể bị nén lại hoặc nở ra. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng ột số tính chất của không khí trong đời sống II/ Đồ dùng :Hình SGK, Bơm tiêm, bơm xe đạp III/ Các hoạt động dạy – học Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới: 28’ 1/ Phát hiện màu, mùi, vị của không khí: 8-9’ 2/ Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí 8-9’ 3/Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí: 8-9’ 3. Củng có, dặn dò: 2-3’ + Không khí có ở đâu? + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? - Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài, nêu mục tiêu +Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nêm, em nhận thấy không khí có mùi gì?có vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một múi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? => Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị -Yêu cầu HS báo cáo đồ dùng của nhóm. - Phổ biến luật chơi: + Cái gì chứa trong quả bóng mà chúng có hình dạng như vậy? + Không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí khhông có hình dạng nhất định? => Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Yêu cầu HS QS hình SGK - HD HS có thể QS SGK hoặc có thể bàn nhau cách làm để tìm hiểu tính chất bị nén( giãn) ra của KK => Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. Tổng kết bài học - Nhận xét chung giờ học 2 HS lên bảng trả lời Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi và đưa ra kết luận - Đại diện các nhóm trình bày các câu hỏi - Cả lớp cùng GV nhận xét - Nhóm trưởng báo cáo Lắng nghe, - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi - Đại diện một số HS trả lời trước lớp. - lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn mình. -1 HS nhắc lại kết luận - Nêu những hoạt động có trong hình - Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị đồ làm thí nghiệm của nhóm mình. - Các nhóm báo cáo kết quả - Một HS đọc phần bài học SGK Lắng nghe Khoa học: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. - Rèn luyện tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. II/ Đồ dùng dạy học: Hình SGK Lọ thuỷ tinh, nến III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới: 28’ 1/ Xác định thành phần chính của không khí 13-14’ 2/ Các thành phần khác của không khí 13-14’ 3. Củng cố, dặn dò: 2-3’ + Không khí có những tính chất gì? + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống? - Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, nêu mục tiêu Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm các thí nghiệm Bước 2: HD làm thí nghiệm Theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu Nhận xét, chốt kết quả đúng: Không khí có hai thành phần chính là khí ô- xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy - Yêu cầu HS QS hình SGK Yêu cầu H trao đổi thảo luận xem sau vài ngày nữa lọ nước vôi còn trong nữa không? Vì sao? Nhận xét, kết luận kết quả đúng: Sau vài ngày nữa lọ nước vôi không còn trong nữa mà vẫn đục. Vì trong kk có chứa nhiều khí các –bô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra Yêu cầu H quan sát hình 4, 5 sgk Yêu cầu trao đổi, thảo luận xem trong kk còn có những thành phần nào? Nhận xét, kết luận: còn có những thành phần khác KK gồm có những thành phần nào? - Nhận xét chung giờ học -2 HS lên bảng trả lời -Lớp nhận xét Lắng nghe - Các nhóm trưởng báo cáo Các nhóm tiến hành thí nghiệm Các nhóm trình bày kết quả lắng nghe, nhắc lại kết luận -HS quan sát hình SGK -Quan sát thảo luận theo yêu cầu. - Nhóm trưởng báo cáo Lắng nghe H quan sát - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu, trình bày H nêu Lắng nghe

File đính kèm:

  • docTuần 16.doc