I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được các hàng chục nghìn, hàng nghìn,hàng trăm,hàng chục,hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản(không có chữ số 0 ở giữa)
II/Đồ dùng dạy học: - Bảng các hàng của số có 5 chữ số.- Bảng số trong BT2
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán & Tiếng Việt Lớp 3B Tuần 27 Trường Tiểu học Lê Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ỏ
HS nêu :*Từ mới xuất hiện : PHÁT MINH
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
Luyện tập toán: LUYỆN GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I/Mục tiêu: Gíup học sinh.
-Giải được bài toán bằng hai phép tính.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
*Hoạt động 1: HD giải toán có lời văn.
Bài 1: Một cửa hàng có 2024 kg gạo, cửa hàng đó đã bán ¼ số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bào nhiêu ki-lô-gam gạo?
-Gọi HS đọc đề.
-HD phân tích đề toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
*Hoạt động 2: HD giải toán có lời văn
Bài 2: Có 5 thùng sách, mỗi thùng đựng 306 quyển sách. Số sách đó chia đều cho 9 thư viện trường học. Hỏi mỗi thư viện được chia bao nhiêu quyển sách?
-Gọi HS đọc đề.
-HD phân tích đề toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
*Hoạt động 3: HD giải toán tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng kém chiều dài 8m. Tính chu vi mảnh đất đó.
-Gọi HS đọc đề.
-HD phân tích đề toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.
*Củng cố dạng toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-HS đọc đề.
-1HS làm bảng lớp, lớp làm vở.
*Củng cố phép nhân trong toán có lời văn.
-HS đọc đề.
-HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
*Củng cố tính chu vi hình chữ nhật.
-HS đọc đề.
-1HS làm bảng lớp, lớp làm vở.
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Toán: SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS:- Nhận biết được số 100.000
- Củng cố cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Nhận biết được số liền sau số 99.999 là số 100.000.
II/Đồ dùng dạy học:- 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi số 10.000
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Tính nhẩm
8900 – ( 4500 + 400 ) =;
( 7000 – 3000 ) x 2 =
2/Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu số 100.000
. Gắn 7 mảnh bìa có ghi số 10.000 lên bảng.
-Có mấy chục nghìn?
- GV ghi 70.000
- Gắn tiếp một mảnh bìa có ghi số 10.000 ở dòng ngay phía trên các mảnh bìa đã gắn trước. Cho HS nêu có mấy chục nghìn?
-GV ghi số 80.000 bên phải số 70.000 : tương tự. Ghi số 90.000.
. Gắn -ghi số 10.000 lên phía trên cùng các mảnh bìa kia và hỏi: có tất cả mấy chục nghìn.
-HD đọc và viết số: 100.000
-cho HS nhận xét số 100.000
- Yêu cầu HS đọc lại
*HĐ2: Luyện tập thực hành
*Bài 1: HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Nêu qui luật của các dãy số?
*Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch
*Bài 3(dòng 1,2,3)Số
+Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của 1số?
- Yêu cầu HS làm bài
*Bài 4: Giải bài toán có lời văn
- Yêu cầu HS làm bài
3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét dặn dò
1 HS lên bảng làm bài,lớp bc
*Nhận biết được số 100.000
HS quan sát
- HS nêu :Có bảy chục nghìn
-HS nêu ;Có tám chục nghìn
Có mười chục nghìn
-HS đọc.
* Mười chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn
-Số 100.000 gồm sáu chữ số, chữ số đầu tiên là chữ số 1 và tiếp theo nó là năm chữ số 0
-HS đọc lại dãy số trên bảng
HS nhận xét
*Củng cố cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.Nhận biết được số liền sau số 99.999 là số 100.000.
-HS nêu yêu cầu
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- nhận xét
HS nêu qui luật từng dãy số
-HS nêu yêu cầu
-HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-HS nêu YC
Số liền trước chính bằng số đó trừ đi 1
Số liền sau chính bằng số đó cộng thêm 1
HS làm phiếu, 1 em làm bảng.
-Nhận xét.
-2 HS đọc đề bài toán
HS làm bài vào vở,bảng lớp
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 8- KIỂM TRA GIỮA KÌ II
I/Mục tiêu:
-Kiểm tra phần đọc hiểu.
II/Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài thơ phần đọc hiểu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định.
2.Bài mới: Nêu mục đích tiết học.
*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc hiểu.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu bài thơ.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
-Chấm bài.
-Nhận xét- kết luận.
3.Củng cố, dặn:
- Về nhà ôn tập lại bài để chuẩn bị kiểm tra GHKII.
- Nhận xét tiết học
*Hiểu nội dung bài thơ và trả lời đúng câu hỏi.
-2HS đọc
-HS đọc thầm, tìm hiểu bài thơ.
-HS làm bài vào vở bài tập.
Câu 1: ýc
Câu 2: ý a
Câu 3: ý b
Câu 4:ý a
Câu 5: ý b
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Luyện tiếng việt: ÔN TẬP TIẾT 9
I/Mục tiêu:
-Kiểm tra( viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì II.
-Nhớ viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 65 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ.( hoặc bài văn xuôi)
-Viết được đoạn văn ngắn liên quan đến nội dung đã học.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học.
*Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả.
-Gọi 2 HS đọc lại bài thơ Cháu vẽ Bác Hồ
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
-Yêu cầu HS viết bài.
*Hoạt động 2: Viết tập làm văn.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS nêu tên một số anh hùng dân tộc mà em biết.
-Yêu cầu HS viết bài.
3.Củng cố, dặn: Nhận xét tiết học.
*Nhớ viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 65 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ
HS đọc lại bài thơ Cháu vẽ Bác Hồ
HS viết bài.
*Viết được đoạn văn ngắn liên quan đến nội dung đã học
2HS đọc đề bài.
HS nêu tên một số anh hùng dân tộc: Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trầ Hưng Đạo,..
HS viết bài.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I .Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá về việc ổn định tổ chức, nề nếp học tập của HS trong tuần 27
- Giaos giục, tuyên truyền HS ăn tết vui khỏe, lành mạnh.
II. Các bước sinh hoạt.
Bước 1: ổn định tổ chức
Hát tập thể
Bước 2: Nhận xét đánh giá tuần 27
1. Đánh giá của ban cán sự lớp:
-Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá tổ mình về các mặt: nề nếp, lao động, vệ sinh.
-Lớp phó học tập lên đánh giá về tình hình học tập của lớp.
-Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung.
2.Đánh giá của GV:
*Về nề nếp:
-Ưu điểm: Nề nếp lớp tốt.
Đảm bảo chuyên cần.
HS đi học đều , đúng giờ.
Xếp hàng ra vào lớp đảm bảo.
*Về lao động, vệ sinh: Vệ sinh khu vực đảm bảo .
Vệ sinh lớp học sạch sẽ, cửa kính có lau chùi thường xuyên, sạch sẽ.
*Về học tập:
- Ưu: HS có học bài và chuẩn bị bài trước khi đi học.
Nhiều em học tập rất sôi nổi: Thịnh, Trinh, Linh, Uyên, Đạt…
Nhìn chung, nhiều em đã có tiến bộ trong việc rèn chữ như Duyên, Vi, Uyên nhưng vẫn còn một số em viết chữ cẩu thả như Quốc, Bảo.
Vẫn còn tình trạng quên sách, vở, dụng cụ ở một số em: Mỵ ,Huy
+Kết quả xếp loại các tiết học bộ môn: Tốt: 13tiết, 2 tiết khá,
Bước 3 Phổ biến công việc tuần 28
Duy trì sĩ số . Đi học đúng giờ
Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở trước khi đi học.
Đảm bảo trang phục, bảng tên đầy đủ khi đến lớp.
Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tăng cường VS khu vực và VS lớp học, xây dựng lớp học xanh-sạch –đẹp.
Duy trì sinh hoạt tập thể vào các giờ ra chơi.
3 Số ?
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 534
43 905
62 370
39 999
99 999
An toàn giao thông: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi.
- Biết lựa chọn con đường đến trường an toàn nhất.
- Có thói quen chỉ đi trên đường an toàn.
II/Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ:
+Theo em, khi nào thì qua đường an toàn?
+ Em nên qua đường như thế nào?2/Bài mới:
*HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn
+Nêu tên các đường phố mà em biết?
+Theo em con đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao?
*HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn
- Cho HS xem sơ đồ tìm con đường an toàn nhất.
- Đại diện các nhóm trình bày
*Kết luận
*HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học
+ Từ nhà em đến trường qua những đoạn đường nào an toàn và những đoạn đường nào chưa an toàn?
- GV nhận xét phân tích những ý đúng và chưa đúng.
*HĐ4: Củng cố:
+Con đường an toàn có những đặc điểm gì?
+Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì?
*HĐ5: Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài “Tham quan thực tế”
- Nhận xét tiết học
2 HS trả lời bài
HS thảo luận nhóm đôi – trình bày :Miêu tả một số đặc điểm chính của đường?(độ rộng, hẹp...)
HS trả lời
HS thảo luận nhóm - trình bày
Vài HS nhắc lại:Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất.
HS trả lời- bổ sung
Đường thẳng,ít quanh co, có vạch phân chia làn xe chạy. Có đèn tín hiệu giao thông ở nơi đường giao nhau, có vạch qua đường dành cho người đi bộ. Có biển báo hiệu giao thông và có đèn chiếu sáng...
HS trả lời
Hoạt động NGLL: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm một số quyền và bổn phận của trẻ em trong Công ước Quốc tế.
II/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ:
- Nêu một số hoạt động của tổ trong tuần qua?
2/Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Quyền trẻ em
+Trẻ em có những quyền gì?
*GV kết luận: Trẻ em có rất nhiều quyền, trong công ước của Liên hợp quốc chia quyền của trẻ em thành các nhóm quyền cơ bản ....
*HĐ2: Bổn phận của trẻ em
+Bổn phận là gì?
+Là người con trong gia đình các em có bổn phận gì?
+Đối với xã hội các em có bổn phận gì?
*HĐ3: Củng cố “Trò chơi phóng viên nhỏ”
+Ở nhà em làm gì để giúp bố mẹ?
+Ở trường em đã làm được những việc gì?
- Nhận xét tiết học
4 tổ trưởng nêu
-Trẻ em có những quyền: quyền được sống với cha mẹ, quyền được vui chơi, giải trí, quyền được học hành, quyền được bảo vệ, chăm sóc, quyền được đối xử công bằng...
-HS nhắc lại
*Nhóm1: Quyền được sống và phát triển, được có họ tên và có quốc tịch.
*Nhóm 2: Quyền được bảo vệ, không bị bóc lột và xâm hại, không bị phân biệt đối xử, không bị lạm dụng.
*Nhóm 3: Quyền được sống với cha mẹ, được đoàn tụ với gia đình.
*Nhóm 4: Quyền được học tập và tiếp thu một nền giáo dục tiến bộ, được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí.
*Nhóm 5: Quyền được tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo.
Bổn phận là trách nhiệm của mình đối với gia đình và xã hội.
HS trả lời
Tham gia các hoạt động trong nhà trường như: hội chữ thập đỏ, giúp bạn nghèo, hội từ thiện...
HS nối tiếp nêu
10 000
10 000
10 000
10 000
10 000
10 000
10 000
File đính kèm:
- Giaos an Toan Tieng Viet HK2(8).doc