Học vần:
Bài 69:
ăt ât
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Ngày chủ nhật
B. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- Bảng phụ viết từ ngữ và câu ứng dụng .
- Tranh vẽ đấu vật
* Học sinh:
- Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán + Tiếng việt lớp 1 tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Tranh vẽ gì ?
+ Tranh vẽ các bạn vừa chăn trâu, vừa thả diều trên cánh đồng cỏ rộng bát ngát.
+ Em hãy đọc các dòng thơ dưới tranh?
+ Khổ thơ em vừa đọc có mấy dòng?
+ Mỗi dòng có mấy chữ?
- 3 HS đọc bài.
+ Khổ thơ có 4 dòng.
+ Mỗi dòng có 4 chữ.
- GVđọc mẫu
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời.
b, Luyện viết:
+ Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- HS viết trong vở tập viết theo mẫu:
ut, ưt, bút chì, mứt gừng
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- GV chấm một số bài viết, nhận xét.
c, Luyện nói:
+ Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* Ngón út, em út, sau rốt.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ một bàn tay, hai chị em và đàn vịt có một con đi sau cùng.
+ So với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào?
+ So với 5 ngón tay, ngón út là ngón bé nhất.
+ Kể cho các bạn tên em út của mình.
+ Quan sát đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng. Đi sau cùng còn gọi là gì?
- HS tự kể cho bạn mình nghe về em út của mình.
+ Con vịt đi sau cùng còn gọi là đi sau rốt.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét chung.
- HS trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung.
III. Củng cố - dặn dò:
* Trò chơi: “ Tiếp sức”:Thi viết tiếng có vần ut, ưt.
- HS tham gia 2 đội , mỗi đội 12 em thi viết trên bảng phụ.
- Cho HS đọc lại bài.
- Một số em đọc tiếp nối trong SGK.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về học bài, xem trước bài 73
it iêt.
- HS nhớ và làm theo
Toán:
Tiết 67:
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ , so sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác.
B. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên :
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 (92) trên máy.
* Học sinh:
- SGK, bảng con, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết trên bảng con.
- 2 HS làm bài trên bảng con:
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
3 + 2 = 2 + 3 5 - 2 < 6 - 2
7 - 4 6 + 2
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1( 92):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
* Tính:
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài, 1 em làm ý a ở bảng phụ
- Gắn bài, nhận xét (ý a);
- Cho HS tiếp nối đọc bài làm (ý b).
-
-
+
+
-
+
a, 4 9 5 8 2 10
6 2 3 7 7 8
10 7 8 1 9 2
b, 8 - 5 - 2 = 1 10 - 9 + 7 = 8
4 + 4 - 6 = 2 2 + 6 + 1 = 9
- GV nhận xét bài làm của HS.
9 - 5 + 4 = 8 10 + 0 – 5 = 5
6 - 3 + 2 = 5 7 - 4 + 4 = 7
* Bài 2( 92):
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
* Số:
- Tổ chức HS chơi trò chơi: Tiếp sức
- HS tham gia chơi trò chơi, mỗi đội 6 em.
- Gắn bảng phụ, hướng dẫn HS chơi.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét , công bố kết quả.
8 = 3 + 5 9 = 10 - 1 7 = 0 + 7
10 = 4 + 6 6 = 1 + 5 2 = 2 - 0
* Bài 3( 92):
+ Bài toán yêu cầu gì?
* Trong các số 6, 8, 4, 2, 10:
+ Số nào bé nhất?
+ Số nào lớn nhất?
a, Số bé nhất là : 2
b, Số lớn nhất là: 10
- Yêu cầu HS làm miệng.
- HS làm bài miệng
- Chữa bài, nhận xét..
* Bài 4( 92):
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
* Viết phép tính thích hợp :
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán.
Tóm tắt :
Có : 5 con cá
Thêm : 2 con cá
Có tất cả : ... con cá?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp.
- HS đặt đề toán và làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
Có 5 con cá, thêm 2 con cá nữa . Hỏi tất cả có mấy con cá ?
- GV chấm một số bài, nhận xét.
5
+
2
=
7
- GV nhận xét bài làm của HS.
* Bài 5( 92):
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Trong hình bên: Có bao nhiêu hình tam giác?
- Cho HS thảo luận cách tìm số hình tam giác.
- HS thảo luận
- Cho HS nêu kết quả thảo luận.
+ Có 8 hình tam giác.(Có thể đếm lần lượt hoặc đếm số hình tam giác xanh đậm và số hình tam giác xanh nhạt).
- GV nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về hoàn thành bài tập vào vở. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
- HS nhớ và thực hiện.
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tập viết:
Tuần 15:
thanh kiếm, âu yếm,
ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà
A. Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- Biết viết đúng và đẹp các chữ trên.
- Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch sẽ và viết chữ đúng, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết, bảng trắng kẻ li.
* Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết .
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp:
đỏ thắm, trẻ em, ghế đệm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Quan sát mẫu và nhận xét:
- Gắn bảng phụ đã viết mẫu lên bảng.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Một số HS đọc :
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- HS nhận xét về số nét trong chữ, độ
cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ
+ kiếm ( k, iêm, dấu sắc trên ê)
+ yếm ( yêm, dấu sắc trên ê)
+ chuôm ( ch, uôm )
+ thật ( th, ât, dấu nặng dưới â )...
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy
- HS quan sát mẫu
trình viết
- Gọi HS nêu quy trình chữ viết
thanh kiếm õu yếm
ao chuụm bói cỏt
bỏnh ngọt thật thà
- 3 HS nêu lại cách viết.
- Cho HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa
- HS viết trên bảng con :
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- HS viết trong vở theo mẫu:
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
- Chấm một số bài , nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen những em viết
đẹp, giữ vở sạch.
- Dặn HS luyện viết lại bài vào vở ô li.
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết:
Tuần 16:
xay bột, nét chữ,
kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
A. Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết ; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- Biết viết đúng và đẹp các chữ trên.
- Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch sẽ và viết chữ đúng, đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
* Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết, bảng trắng kẻ li.
* Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết .
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp:
bánh ngọt, bãi cát, thật thà
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
2. Quan sát mẫu và nhận xét:
- Gắn bảng phụ đã viết mẫu lên bảng.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Một số HS đọc :
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- HS nhận xét về số nét trong chữ, độ
cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ
+ bột ( b, ôt, dấu nặng dưới ô)
+ kết ( k, êt, dấu sắc trên ê)
+ vịt ( v, it, dấu nặng dưới i)
+ tiết ( t, iêt, dấu sắc trên ê)...
3. Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy
- HS quan sát mẫu
trình viết
xay bột nột chữ
kết bạn chim cỳt
con vịt thời tiết
- 3 HS nêu lại cách viết.
- Cho HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa
- HS viết trên bảng con :
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- HS viết trong vở theo mẫu :
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
- Chấm một số bài , nhận xét
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen những em viết
đẹp, giữ vở sạch.
- Dặn HS luyện viết lại bài vào vở ô li.
Luyện viết để chuẩn bị kiểm tra định kì học kì I.
Toán:
Kiểm tra định kì
( cuối học kì I)
Sinh hoạt:
Sinh hoạt Sao
A. Mục tiêu:
- Nhận thấy ưu điểm, nhược điểm trong việc thực hiện các quy định của sao và đề ra phương hướng cho tuần sau.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực tham gia các hoạt động của sao.
B. Nội dung sinh hoạt:
* Cho cả lớp hát chung vài bài: + Chú bộ đội
+ Chú bộ đội và cơn mưa
+ Cháu yêu chú bộ đội, ...
* GV nhận xét việc thực hiện các hoạt động của sao trong tuần:
+ Ưu điểm:
- Các em ngoan, vâng lời cô giáo, cha mẹ thực hiện tốt các hoạt động của sao.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Rèn luyện tác phong chú bộ đội.
- Đi học đều, đúng giờ. Đồ dùng học tập đầy đủ. Sách vở giữ gìn sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng.Tích cực học tập , hăng hái phát biểu xây dựng bài. Tích cực rèn chữ, giữ vở.
- Văn nghệ theo chủ đề “ Chú bộ đội”. Tập một tiết mục chào mừng ngày 22-12.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể: tập thể dục giữa giờ, tập thành thạo 2 bài múa quy định , thuộc bài thể dục nhịp điệu.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp, khu vực cổng trường được phân công sạch sẽ.
- Trang phục đúng qui định,đúng mùa và mặc ấm về mùa đông.
- Tuyên dương: em Thu Hằng, Vân khánh, Thuỳ Linh, Minh Thuý, Minh Tâm..
- Toàn sao tặng quà Bạn Thuý con thương binh trị giá 35 000 đ nhân ngày 22-12
+ Nhược điểm:
Một số em còn chưa cố gắng rèn viết chữ đẹp.
* Phương hướng tuần sau:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm thực hiện tốt nền nếp lớp và các hoạt động của Sao; rèn luyện tác phong chú bộ đội.
- Phấn đấu đạt nhiều điểm khá giỏi tặng chú bộ đội nhân ngày 22-12 .
- Thi đua ôn tập và làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả tốt.
- Tiếp tục rèn luyện tác phong anh bộ đội, tập thuộc các bài hát múa tập thể mới và Bài thể dục nhịp điệu.
- Toàn sao tiếp tục vui văn nghệ.
File đính kèm:
- Giao an Toan Tieng Viet Lop 1t17.doc