Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
* Hoạt động 1: ôn tập
150 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán lớp 5 kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại : Thứ tự thực hiện các phép tính.
Thực hiện phép chia.
Học sinh sửa bài.
* Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
- Học sinh đọc đề
Chú ý cách diễn đạt lời giải.
Lần lượt lên bảng sửa bài
Cả lớp nhận xét.
a)Số người tăng thêm(cuối 2000-2001)
15875 - 15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm:
250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số người tăng thêm là(cuối2001-2002)
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó là :
15875 + 254 = 16129 ( người)
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Phướng pháp: Thực hành, động não.
* Bài 4:
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
NS : 28 -12-2007
N.D : Thứ 3, 1 -1-2008
Tiết 82 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về chuyển các hỗn số thành STP.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với STP
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Đổi đơn vị đo
+ SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Bài 1:
Học sinh đọc yêu cầu và tính.
- Hướng dẫn chuyễn từ hỗn số thành STP
- học sinh làm bài.
Học sinh làm vào vở và chữa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Nêu cách tìm thành phần chưa biết.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 3:
Học sinh đọc đề bài.
- Em hiểu hút 35% lượng nước trong hồ là như thế nào ?
Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
Học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 4:
Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài.
Chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
Học sinh ôn bài chuẩn bị thi HKI
Chuẩn bị bài : giới tiệu máy tính bỏ túi.
- Nhận xét tiết học
NS : 30 -12-2007
N.D : Thứ 4, 2 -1-2008
Tiết 83 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Ở lớp năm chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho phép.
- Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. ĐỒ DÙNG :
+ Phấn màu, tranh máy tính, máy tính bỏ túi.
+ Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
Luyện tập chung
Kiểm tra dụng cụ học sinh .
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu máy tính bỏ túi
b) Nội dung :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm.
Các nhóm quan sát máy tính.
Trên máy tính có những bộ phận nào?
Nêu những bộ phận trên máy tính.
Em thấy ghi gì trên các nút?
Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát.
Nêu công dụng của từng nút.
Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính.
Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09
Lưu ý học sinh ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy).
Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ:
6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A
1 học sinh thực hiện.
Cả lớp quan sát.
Học sinh lần lượt nêu ví dụ ở phép trừ, phép nhân, phép chia.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tạp và thử lại bằng máy tính.
Học sinh thực hiện ví dụ của bạn.
* Bài 1:
- Học sinh tính rồi dùng máy tính kiểm tra kết quả.
* Bài 2:
Học sinh đọc đề.
- Nêu cách tính và sử dụng máy tính.
Học sinh thực hiện.
Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
* Bài 3:
Giáo viên ghi 4 lần đáp án bài 3, học sinh tự sửa bài.
Cuyển các phân số thành phân số thập phân.
Học sinh thực hiện theo nhóm
Học sinh sửa bài.
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
Làm bài nhà 1, 2, 3/ 82.
Chuẩn bị bài : “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm”.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
NS : 30 -12-2007
N.D : Thứ 5, 3 -1-2008
Tiết 84 : SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh , chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG :
+ Phấn màu, bảng phụ, máy tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
Sử dụng máy tính để tính :
23,5 – 3,75 ; 65,2 + 3,36
Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
b) Nội dung :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện theo máy tính bỏ túi.
- Học sinh theo dõi.
Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 .
Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo máy tính bỏ túi.
+ Bước 1: Tìm thương của :
Học sinh nêu cách thực hiện.
7 : 40 =
Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 4 chữ số).
+ Bước 2: nhấn %
Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được.
Giáo viên chốt lại cách thực hiện.
Học sinh bấm máy.
Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện).
Cả lớp nhận xét.
Giáo viên : Ta có thể thay cách tính trên bằng máy tính bỏ túi.
Tính 34% của 56.
Học sinh nêu cách tính như đã học.
56 ´ 34 : 100
Học sinh nêu.
56 ´ 34%
Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính.
Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy.
Nêu cách thực hành trên máy.
Tìm 65% của nó bằng 78.
Học sinh nêu cách tính.
78 : 65 ´ 100
Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ túi.
78 : 65%
Học sinh nhận xét kết quả.
Học sinh nêu cách làm trên máy.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính bỏ túi.
* Bài 1, 2:
Học sinh thực hành trên máy.
Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết quả thay đổi.
Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên máy.
Cả lớp nhận xét.
* Bài 3:
Học sinh đọc đề.
Học sinh giải.
Xác định tìm 1 số biết 0,6 % của nó là 30.000 đồng – 60.000 đồng – 90.000 đồng.
Các nhóm tự tính nêu kết quả.
Học sinh sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Dặn học sinh xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị sau : “Hình tam giác”
Nhận xét tiết học
CỦNG CỐ : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cộng , trừ, nhân, chia về tỉ số.
- giải toán có liên quan đến tỉ số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Tính giá trị biểu thức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Học sinh làm các bài tập sau trong VBT :
+ Bài 1, 2 trang 99 VBT
+ Bài 2, 3 trang 101 VBT
+ Bài 4 trang 100 VBT
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng bài có sử chữa.
- Giáo viên chám một số tập qua các bài.
- Nhận xét tập chấm.
3. Củng cố - dặn dó.
- Nhận xét chung.
- Oân tập những bài đã học chẩn bị thi HKI.
Chẩn bị bài sau : Hình tam giác.
NS : 1 -1-2008
N.D : Thứ 6, 4 -1-2008
Tiết 85 : HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
- Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác .
- Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG :
+ Ê ke, Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung :
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
Học sinh vẽ hình tam giác.
- Nêu tên các cạnh, các đỉnh, số góc, tên các góc.
A
C B
Giáo viên chốt lại:
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
- Giới thiệu các dạng hình tam giác.
- Giới thiệu đáy và đường cao.
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.
Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
+ Vẽ đường vuông góc.
+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.
Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
Thực hành.
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
Học sinh thực hiện vở bài tập.
Học sinh sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Diện tích hình tam giác.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- GIAO AN 5 K I.doc