I. Mục tiêu:
-Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song.
-Nhận biết được 2 đường thẳng song song .
II. Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng và Ê-ke cho giáo viên
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3309 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Toán : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
-Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song.
-Nhận biết được 2 đường thẳng song song .
II. Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng và Ê-ke cho giáo viên
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ : Bài 4/50
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1 :Giới thỉệu hai đường thẳng song/s
-GV vẽ lên bảng hcn ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình ?
-GV dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và DC về 2 phía và nêu: kéo dài 2 cạnh AB và DC của hcn ABCD ta được 2 đường thẳng song song với nhau.
* GV làm tương tự với 2 cạnh còn lại.
-Hai đường thẳng song song với nhau thì sẽ NTN ?
+GV cho HS quan sát các đồ vật xung quanh để liên hệ hình ảnh 2 đường thẳng song song
-GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song và liên hệ đường ray xe lửa
b/HĐ2: Thực hành.
*Bài 1/51: Miệng
-Gọi 1 HS đọc đề
-GV nhận xét.
*Bài 2/51: Cá nhân.
-Gọi 1em đọc đề nêu yc bài tập
-GV nhận xét.
*Bài 3a/51: Cho 1 em đọc đề , yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài.
a/ Nêu tên các cặp cạnh // với nhau?
b/ (k,g) Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau
-GV nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò :
-Bài sau: Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS theo dõi thao tác của GV
-Hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.
-2 mép song song của bìa vở, 2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 cạnh đối diện của khung ảnh...
- HS quan sát và nhận dạng 2 đường thẳng song song
-1hs đọc đề bài.
-HS trả lời miệng: Nêu được các cặp cạnh song song có trong HCN, HV
- 1hs đọc đề bài
-HS quan sát hình,trao đổi, trả lời
-BE//AG//CD
- HS quan sát hình ở SGK, 1 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
a/-MN song song với QP
-DI song song với GH
b/ MN vuông góc với MQ
MQ vuông góc với PQ
Toán : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước
- Vẽ đường cao của một hình tam giác .
II. Đồ dùng dạy học:Thước kẻ và Ê-ke
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ : Bài 3b/51
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1 : HS biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường/t cho trước.
- GV vẽ CD đi qua E và vuông góc với AB cho trước. GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
b/HĐ2: HS vẽ được đường cao của tam giác.
-GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng –Nêu như SGK
-GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
-Gọi lần lượt 2 em lên vẽ đường cao hạ từ đỉnh B,C
-1 hình tam giác có bao nhiêu đường cao?
c/HĐ3: Hướng dẫn thực hành
*Bài tập 1 / 52 Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 /52 Gọi 1 HS đọc y/c bài
-Đề bài y/c gì ?
-Đường cao AH là đường thẳng đi qua đỉnh nào? và vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC?
3/Củng cố, dặn dò:N :Bài 3
-Bài sau: Vẽ 2 đường thẳng song song
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-->
- HS theo dõi thao tác của GV
-HS thực hành vẽ vào giấy nháp
-->
- Điểm E ở ngoài đường thẳng
3 HS lên bảng vẽ- Lớp nhận xét
-Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
-Là đường thẳng đi qua đỉnh Acủa tam giác và vuống góc với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm H
Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
-Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song sông với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke).
II. Đồ dùng dạy học : Thước kẻ, ê-ke
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1 :Giúp HS vẽ đường thẳng đi qua một điểm và // với 1 đường thẳng cho trước.
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
* GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
b/HĐ2: Hướng dẫn thực hành
*Bài tập 1 / 53 Cá nhân
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài
- Để vẽ được ta vẽ gì trước?
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ
C D
.
-GV nhận xét.
*Bài tập3/ 54 Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề
+ Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD
-GV nhận xét, cho điểm.
3/Củng cố - dặn dò:N: Bài 2/53
-Bài sau : Thực hành vẽ hình chữ nhật
-1 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- HS theo dõi
- Hai đường AB và CD song song với nhau
-1hs đọc đề và nêu yc bài tập.
-1hs lên bảng vẽ.
-Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD
-Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với CD.
-Lớp vẽ vào vở BT
-HS đọc đề và làm vào vở bài tập
- 1 em lên bảng, cả lớp vẽ vào vở
- Vẽ đường thẳng qua B và vuông góc với AB. Đường này // với AD
- HS dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông
Toán : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu :
-Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke)
II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, ê-ke
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng Cd đi qua E và // với AB
2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề
a/HĐ1: Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật, hình vuông theo độ dài các cạnh
-GV hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm và chiều rộng 2 dm theo các bước như SGK, hình vuông có cạnh 3 cm.
A
3 cm
3 cm
C
D
B
b/HĐ2: Thực hành:
*Bài 1a/54 Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu các em tự vẽ hcn có chiều dài 5cm, rộng 3 cm (y/cầu ghi số đo vào cạnh)
-Gọi 1 HS lên bảng làm
*Bài 2(K,G) Gọi 1 HS đọc đề. HS vẽ hình theo số đo của đề. Hình chữ nhật ABCD có AB 4cm và chiều rộng BC 3cm.
*Bài 1a/55 Gọi hs đọc đề và nêu yc bài.
*Bài 2(K,G)/55 Gọi hs đọc đề và nêu yc bài.
-GV nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò:Về nhà tập vẽ HV, HCN; N:1b,2b/54; 1b,2b và bài 3/55
-HS lên bảng thực hiện theo y/c
-1 em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ nháp
- HS nêu đề toán
-Lớp làm vào VBT vẽ hcn có số đo cho trước.
-HS đọc đề và vẽ hcn ABCD có số đo cho trước và vở.
-HS đọc đề và làm cá nhân: Vẽ HV có cạnh 4 cm.
-HS vẽ theo mẫu hình 2a như sgk/55
TUẦN : 10 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009
Toán : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của HTG
-Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật .
II/Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS)
III/Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 dm
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
-GV hướng dẫn HS luyện tập
a/HĐ1: Bài 1/55 Gọi HS đọc đề bài
M
B
C
A
-GV vẽ bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS trả lời miệng
A
D
C
B
b/HĐ2: Bài 2 /56 Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi 1 HS lên bảng làm
-GV kết luận : Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
c/HĐ3: Bài 3/56 Gọi HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình
Bài 4a/56 Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm
Gọi 1 HS nêu các bước vẽ của mình
GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
A
C
B
D
M
N
3/Củng cố dặn dò: Tiết sau: Luyện tập chung
-1 HS đọc to yêu cầu
-HS biết dùng ê-ke để kiểm tra và nêu tên góc
a/Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, MBC, ACB, AMB, góc tù BMC, góc bẹt AMC
b/Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC
-Lớp nhận xét : y/c HS giải thích AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC
-1 HS đọc to yêu cầu
-1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước
Cả lớp vẽ vào vở
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở
1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Dùng thước thẳng có vạch chia cm, đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD.
Vì AD = 4cm nên AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD
TUẦN : 9 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009
Luyện Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1/ HĐ1: Ôn tập
-Khi vẽ hai đường thẳng vuông gó, hai đường thẳng sông sông cần lưu ý điều gì?
2/ HĐ2: Luyện tập
-HD hs làm bài vào VBT.
-Bài 1-3: Dành cho hs đại trà.
-Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi.
Bài bổ sung: Bài 1,2 / sách thiết kế toán 4 nhà xuất bản Hà Nội.
File đính kèm:
- Toan tuan 9.doc