Giáo án Toán Lớp 4 Tuần 7

I.Mục tiêu : Giúp HS :

- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ .

- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ có viết sẵn ví dụ 1 và kẻ một bảng theo mẫu SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chứa 2 chữ. -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -HS đọc đề và nêu yc bài tập. -1 HS lên bảng đặt tính rồi tính -1 HS lên bảng thử lại -Lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng -HS thực hiện -HS đọc đề và nêu yc bài tập. -Học sinh thực hiện -Lớp nhận xét. -HS nêu (SGK/41). -HS trao đổi theo cặp và trình bày bảng lớp. -HS nhắc lại cách tìm số hạng và số trừ chưa biết. -Đại diện đội bạn trình bày.Lớp nhận xét Núi Phan xi- păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn: 3143 – 2428 = 715m Số lớn nhất có năm chữ số là 99999, số bé nhất có năm chữ số là 10000, hiệu của hai số này là 89999. Tuần 7 Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Biết được tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng t/c giao hoán của phép cộng trong thực hành phép tính. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như ở SGK/42 - Băng giấy kẻ bài tập 4 của bài biểu thức có chứa 2 chữ III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài 4/42 2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1 : Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK/42. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a+b và b+a để điền vào bảng + Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+b với giá trị của biểu thức b+a khi a=20 và b=30 Y/c so sánh tương tự với các giá trị khác. + Qua VD trên em có nhận xét gì ? + Viết công thức b/HĐ2 : Thực hành *Bài 1/43 : Làm miệng -Gọi hs đọc đề và nêu yc bài tập. -GV nhận xét. -Bài 2/43 : Trò chơi tiếp sức. -GV nêu yc bài và phổ biến cách chơi. -GV nhận xét. 3/Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài : 3/43 - Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng ? - Bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ -2 HS lên bảng làm bài - HS đọc bảng số - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành như sau: - Giá trị của biểu thức a+b và b+a = 50 HS tự so sánh. -Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị của biểu thức b+a - 3 HS đọc a+b = b+a -Vài HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK -1 hs đọc đề bài. -HS biết vận dụng t/c giao hoán của phép cộng để trả lời miệng. a/ 468 + 379 = 847 Vậy : 379 + 468 = 847 -HS tham gia trò chơi gồm 2 đội mỗi đội 3 em : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Lớp theo dõi nhận xét TUẦN : 7 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ. II.Đồ dùng dạy học: - 1 đề toán ví dụ chép sẵn trên băng giấy/43/SGK - Bảng phụ đã kẻ sẵn phần ví dụ/43 SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài 3/ 43 2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ -GV đọc VD và giải thích ở mỗi chỗ « ... » và nêu vấn đề cần giải quyết. -GV hướng dẫn mẫu dòng đầu - Giới thiệu : a+b+c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ b/HĐ2 : Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ + Nếu a= 2; b=3; c=4 thì a+b+c bằng bao nhiêu ? + Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c - GV làm tương tự với trường hợp còn lại -Qua VD trên em có nhận xét gì ? c/HĐ3 : Thực hành *Bài 1/44 : Cá nhân -Gọi 1 HS nêu y/c bài -Gọi 2 HS lên bảng làm -GV nhận xét. *Bài 2/44 : Đôi bạn -GV làm bài mẫu. -YC hs trao đổi theo cặp. -GV nhận xét. 3/Củng cố dặn dò :Về làm bài 3,4(K,G) CBB :Tính chất kết hợp của phép cộng. -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -HS tự giải/t mỗi chỗ ... chỉ gì ?( viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó) -HS tự nêu và viết các dòng tiếp theo - HS nhắc lại nối tiếp. -Nếu a=2, b=3 và c=4 thì a+b+c = 2+3+4 =9 ; 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c -HS tìm giá trị của biểu thức a+b+c trong từng trường hợp -Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a+b+c. -1 hs đọc đề bài . - 2 hs lên bảng tính giá trị của biểu thức a + b + c với a = 5, b = 7, c = 10... -Lớp làm bảng con và nhận xét. -HS theo dõi. -HS trao đổi cặp để tính giá trị của biểu thức a x b x c.với a = 9, b = 5, c = 2... -Đại diện đôi bạn trình bày. Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng có nội dung như SGK/45 - Băng giấy có ghi phần ghi nhớ SGK/45 III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài 3,4/44 2/Bài mới : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng số như SGK/45 lên bảng lớn -Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi a=5, b = 4, c = 6 -Y/c so sánh các giá trị còn lại Vậy ta có thể viết : - GV ghi bảng (a+b)+c = a+(b+c) -Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm như thế nào ? b/HĐ2 : Thực hành *Bài 1/45 Dòng 2,3/a ; b/ dòng 1,3 : Đôi bạn -Gọi 1 HS nêu y/c bài. *Bài 2/45 Cá nhân. - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý tóm tắt. -GV cho HS nêu cách giải khác -GV chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố- dặn dò : + Muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta thực hiện như thế nào ? + Về làm bài 1 dòng 1a, dòng 2b, bài3 /45 -Bài sau : Luyện tập -2 HS lên bảng làm bài - HS đọc bảng số. -HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện 1 trường hợp để hoàn thành bảng như SGK. - Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15 - HS nêu giá trị của 2 biểu thức đều bằng nhau. -HS tự so sánh, lớp nhận xét. - 2HS đọc (a+b)+c = a+(b+c) -Vậy khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. -Vài HS nhắc lại -HS trao đổi theo cặp để tìm cách tính thuận tiện nhất. -Trình bày ý kiến, lớp nhận xét. - 1hs đọc đề bài. -Cả lớp làm vở, một em làm trên bảng. - HS nhận xét-sửa bài uần 3: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kĩ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/ Mục tiêu: -Biết cách vạch đấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dâu. -Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu.Đường cắt có thể mấp mô. II/ ĐDDH: Mảnh vải vạch dấu sẵn, đường cong. -Kéo cắt vải; phấn vạch trên vải, thước, III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bãi cũ: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. 2/ Bài mới: ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét -GV cho hs quan sát, nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. -Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. b/ HĐ2: HD thao tác kĩ thuật *Vạch dấu trên vải: -GV cho hs quan sát hình 1a, 1b sgk để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. -GV đính mảnh vải lên bảng và yc hs lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm. -GV HD hs thực hiện 1 số điểm cần lưu ý như sgv/19 * Cắt vải theo đường vạch dấu: -HD hs quan sát hình 2a,2b sgk để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. -Gv nhận xét bổ sung.c/ HĐ3: HS thực hành vach dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. -GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, DC thực hành của hs. -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm. d/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập -GV cho hs trưng bày SP và nêu tiêu chuẩn đánh giá. 3/ Củng cố, dặn dò: CBB: Khâu thường -2 hs trả lời bài -HS nhận biết được vạch dấu đường thẳng và đường vạch dấu đường cong như sgk.. -Vạch đáu để cắt vải được chính xác, không bị xiên, lệch... -HS quan sát và phát biểu như sgk/ 9 -1 hs lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối hai điểm được đường vạch dấu thẳng trên mảnh vải. -HS trả lời như sgk/9 -HS thực hành vạch dấu và cắt vải thoe đường vạch dấu. -HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá SP. Tuần 4: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG( tiết 1) I/ Mục đích: -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm. II/ ĐDDH: -Mũi khâu thường đã CB sẵn. -Mảnh vải, len, kim khâu len,thước, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bãi cũ: Cắt vải theo đường vạch dấu 2/ Bài mới: ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét -GV cho hs quan sát mũi khâu thường và giải thích như sgv/ 21 -HD hs quan sát mặt trái, mặt phải của mũi khâu thường kết hợp quan sát hình 3a,3b sgk để nhận xét. b/ HĐ2: HD thao tác kĩ thuật -*HD thao tác khâu, thêu cơ bản -Cho hs quan sát H1sgk để nâu cách cầm vải và cầm kim khi khâu -Cho hs quan sát H 2a,2b sgkvà nêu cách len kim, xuống kim khi khâu. -GV HD hs thực hiện 1 số điểm cần lưu ý như sgv/ 22 * HD thao tác kĩ thuật khâu thường -GV treo tranh quy trình, HD hd quan sát để nêu các bước khâu thường. -HD hs quan sát H 4 để nêu cách vạch đấu đường khâu thường -GV nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: -Nêu các bước khâu mũi khâu thường? CBB: Khâu thường ( tiết 2) -2 hs trả lời bài -HS quan sát mũi khâu thường do gv chuản bị sẵn. -HS nhận xét: Đường khâu ở mặt trái và mặt phải giống nhau.Mũi khâu 2 mặt giống nhau,dài bằng nhau và cách đều nhau. -Cầm vải bên tay trái, tay phải cầm kim... -HS đọc các thông tin sgk/11, 12 để nêu. -HS lắng nghe để thực hiện -Vạch dấu đường khâu + Khâu các mũi khgâu thường theo đường vạch dấu -HS trả lời như sgk/12, 13. Luyện toán: LUYỆN TẬP +,- CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN, TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI, BA CHỮ I-Mục tiêu: - Củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ. - Tính được giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Sử dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng trong một số trường hợp. đơn giản. II- Lên lớp: 1/ HĐ 1: Ôn tập -GV ôn lại các kiến thức lý thuyết về 2 dạng toán trên cho hs. + Nêu các tính chất giao hoán của phép tính cộng ? Cho ví dụ? 2/ HĐ 2: Luyện tập -Bài 1-3: Dành cho hs đại trà -Bài 1-4: Dành cho hs khá, giỏi. -Bài bổ sung: Bài 3, 4/15 ; Bài 2, 4/ 16, sách Luyện giải Toán nhà xuất bản giáo dục.

File đính kèm:

  • doctoan 4 tuan 7.doc