Giáo án Toán Lớp 4 Tuần 6

I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :

-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, nhận biết đường cao của HTG

-Vẽ hình vuông, hình chữ nhật .

II/Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS)

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, nhận biết đường cao của HTG -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật . II/Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS) III/Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 dm 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề -GV hướng dẫn HS luyện tập a/HĐ1: Bài 1/55 Gọi HS đọc đề bài M B C A -GV vẽ bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS trả lời miệng A D C B b/HĐ2: Bài 2 /56 Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi 1 HS lên bảng làm -GV kết luận : Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác c/HĐ3: Bài 3/56 Gọi HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình Bài 4a/56 Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm Gọi 1 HS nêu các bước vẽ của mình GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD A C B D M N 3/Củng cố dặn dò: N: 4bTiết sau: Luyện tập chung -1 HS đọc to yêu cầu -HS biết dùng ê-ke để kiểm tra và nêu tên góc a/Góc vuông BAC, góc nhọn ABC, MBC, ACB, AMB, góc tù BMC, góc bẹt AMC b/Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù ABC -Lớp nhận xét : y/c HS giải thích AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC -1 HS đọc to yêu cầu -1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước Cả lớp vẽ vào vở -1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. Dùng thước thẳng có vạch chia cm, đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD. Vì AD = 4cm nên AM = 2 cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -HS thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cho trước. Người soạn: Trương Thị Lài Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : -Thực hiện được tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến 6 chữ số -Nhận biết được 2 đườn thẳng vuông góc. -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN II/Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke III/Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: GV vẽ hình tam giác ABC, gọi 1 HS nêu tên các góc của hình đó. 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề -GV hướng dẫn HS luyện tập a/HĐ1: Cá nhân Bài 1a/56 Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính b/HĐ2: Bài 2 a/56 Đôi bạn -Gọi HS đọc yêu cầu -Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? -GV nhận xét, ghi điểm c/HĐ3: Bài 3 b/56 Gọi HS đọc đề bài GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK -Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? -GV nhận xét HĐ4: Bài 4/56 Thảo luận nhóm -Gọi 1 HS đọc đề -Bài toán cho biết gì? -Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì? -GV nhận xét và ghi điểm 3/Củng cố dặn dò: 1b; 2b; 3a,c/56 Kiểm tra định kì -1 HS lên bảng thực hiện theo y/c -1 HS đọc to yêu cầu -2 HS lên bảng làm bài, Lớp làm bảng con 386259 726485 + 260873 - 452936 647096 273549 -Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện -Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng -2 đôi bạn lên bảng trình bày, cả lớp làm vở -HS đọc đề -HS quan sát hình -Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH HS làm vào vở -HS đọc đề, thảo luận nhóm 4 và trình bày. -Cho biết nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm -Biết được tổng số đo của chiều dài và rộng -Dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của HCN Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. II/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: GV nhận xét KQ bài KTĐK 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ): Viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2 = ? -GV nói: Các em đã biết nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . -GV y/c HS so sánh các kết quả mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ b/HĐ2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số: (có nhớ): -Ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ? -GV hướng dẫn tương tự như trên - Giáo viên nêu lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. c/HĐ3: Thực hành. *Bài 1/57: Cá nhân -GV nêu y/c bài -GV nhận xét. *Bài 3a/57:Đôi bạn -YC gọi học sinh nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức -GV nhận xét. 3/Củng cố dặn dò: -BTVN: Bài 2, 3b , 4 /57 HS (K,G) -Một học sinh lên bảng đặt tính và tính. - Các học sinh khác đặt tính và làm tính vào bảng con. - Học sinh trả lời -1 hs đọc đề bài tập và nêu yc bài: Đặt tính rồi tính các phép nhân. -1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - 1hs đọc đề bài, trao đổi theo cặp. - Học sinh trả lời: (nhân, chia trước; cộng, trừ sau) và làm vào vở bài tập -Đại diện đôi bạn trình bày. Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I/Mục tiêu: Giúp học sinh : -Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II/Đồ dùng dạy học -Bảng phụ kẻ như phần b sách giáo khoa, bỏ trống dòng 2, 3, 4, cột 3, cột 4 III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ Bài 3b/57 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân -GV gọi 1 HS lên bảng tính và so sánh kết quả 5 x 7 và 7 x 5 -GV cho HS tìm 1 số cặp tương tự -GV treo bảng phụ a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 -GV cho HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp -Nhận xét vị trí của a và b trong 2 phép nhân a x b, b x a ? -Vậy khi đổi chỗ các thừa số a và b trong 1 tích ta được? *GVKL bằng công thức: a x b = b x a b/HĐ2:Luyện tập *Bài 1/ 58 : Cá nhân -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài -GV nhận xét. *Bài 2/ 58 (câu a,b):Cá nhân -HS nêu yêu cầu đề bài -GV nhận xét. 3/Củng cố , dặn dò Bài tập về nhà: Bài 2c, 3,4 /58 (K,G) -2 HS lên làm ở bảng lớn -HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7=7 x 5 HS tìm ví dụ 3 x 4 và 4 x 3, 3x9, 9x3 -HS rút ra kết luận: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau -3 HS lên thực hiện và ghi kết quả vào bảng -HS nhận xét sau đó khái quát bằng biểu thức chữ a x b = b x a -2 tích đều có các thừa số a và b nhưng vị trí thay đổi -Tích không thay đổi *HS nêu : Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không đổi - 1hs đọc đề và nêu yc bài tập. 1hs làm bảng lớp. lớp làm bảng con điền vào ô trống 4 x 6 = 6 x -HS biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm toán -2 hs lên bảng làm.Lớp làm VBT. Luyện toán: CHỮA BÀI TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I GV chép đề bài lên bảng, yc hs chép vào VBT. GV chữa từng bài tập.HS làm vào VBT. Toán: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

File đính kèm:

  • docToán.doc