I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm r
- Đọc đúng các từ: Vương quốc, xinh xinh, lại là, miễn là, chủ nhỏ, cửa sổ, giường bệnh.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ thể hiện sự bất lực của các vịt quan, sự buồn bực của nhà vua.
- Đọc diễn cảm được toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: vời
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163 sgk. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Hộ Độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
- Củng cố dấu hiệu chia hết ho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
II. Hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hếtcho 2 và làm bài tập.
- GV nhận xét - Ghi điểm.
- GV nhận xét - Ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Các số chia hết cho 5.
- Yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 5 (dựa vào dấu hiệu để tìm)
- HS tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5.
+ GV ghi các ý kiến của HS thành 2 cột - gọi HS nhận xét
- Học sinh tìm được các số tận cùng là 0 hoặc 5 đều chia hết cho 5.
2. Dấu hiệu chia hết cho 5
- Học sinh rút ra dấu hiệu chia hết cho 5
3. Luyện tập, thực hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 HS khá giỏi làm thêm bài 2, 3
- GV chấm một số bài
- Chữa bài
Bài 1: Các số chia hết cho 5: - 540, 3625, 10950
Bài 2: Các số không chia hết cho 5 : - 612, 7363, 421161
Bài 3: Điền các số thích hợp vào
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 : - 472, 604, 3146, 8316
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - yêu cầu học sinh làm bài luyện tập thêm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu doạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật
II. hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức trong bài : đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: a, Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
b, xác định nội dung miêu tả của từng đoạn
- Đoạn 1: tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
- Đoạn 2:Tả quai đeo và dây đeo
- Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp
c, Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
- Đoạn1 :Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi
Đoạn2 : quai cặp làm bằng.
Đoạn 3: mở cặp ra em thấy.
Bài 2: HS dựa vào gợi ý a, b ,c để viết đoạn văn tả cái cặp của em không giống với cặp của bạn khác
Bài 3: GV hướng dẫn tương tự
- HS viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của mình
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------
Kỉ thuật
cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tt )
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình các bài trong chơng
-Mẫu khâu, thêu đã học
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
*Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng I
- Yêu cầu HS nêu các loại mũi khâu, thêu đã học
- 2HS nêu: Khâu thờng, khâu đột, khâu tha, khâu đột mau, thêu móc xích..
- Yêu cầu HS nêu qui trình và cắt vải theo đờng vạch dấu; khâu thờng; khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng;
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nêu kiến thức cơ bản của các bài đã học.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
--------------------------------------
Toán
luyện tập
I. mục tiêu:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
II. hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
Lấy ví dụ minh hoạ
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS tự làm vào vở
- Gọi HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó?
Bài 2:HS làm bài sau đó HS kiểm tra chéo nhau
Bài 3: GV chú ý yêu cầu HS nêu lí do chọn các số trong từng phần
VD : Các số chia hết cho 5 có tận cùng là 0; 5
Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0 ; 2 ; 4; 6 ; 8
Bài 4: Từ kết quả bài 3a cho HS nêu : số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
Bài 5 HS thảo luận theo cặp và nêu kết luận: Loan có 10 quả táo
*Hoạt động 3: GV nhận xét giờ học
---------------------------------------
Khoa học
ôn tập và Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố: + Tháp dinh dưỡng cân đối
+ Tính chất của nước
+ T/c thành phần của không khí
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi giải trí
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất, vui chơi giải trí.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng: Nêu không khí gồm những thành phần nào?
- GV nhận xét - ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
*Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu.
- GV thu bài - chấm
*Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt
- HS thảo luận, thảo luận nêu câu hỏi (không khí - nước)
* Hoạt động 3: Cuộc thi tuyên truyền viên xuất sắc
- Yêu cầu HS giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta ngày càng bị tàn phá.
+ Bảo vệ nguồn nước
+ Bảo vệ môi trường, không khí
- GV cho HS vẽ tranh
C. Củng cố- dặn dò:
- Ôn lại những kiến thức đã học và chuẩn vị cho bài kiểm tra học kỳ I.
--------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
I. mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo câu kể Ai làm gì?
- Xác định bộ phận vị ngữ của câu kể Ai làm gì ? Biết đặt câu kể aaaaaai làm gì?
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
Câu kể Ai làm gì ? có mấy bộ phận?
Bộ phận chủ ngữ, vị ngữ nêu ý gì?
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn sau:
“ Va- li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục “ cô gái phi ngựa đánh đàn” và mơ ước trở thành diễn viên biểu diễn xiếc. Em xin vào học nghề tại rạp xiếc . Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa”
Bài 2: Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ở bài tập 1
Bài 3: Đặt câu kể Ai làm gì ? nói về chủ đề học tập.
Bài 4( khá, giỏi ): Viết một đoạn văn ngắn kể về công việc rửa ấm chén của em. Hãy xác định các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn đó.
Hoạt động3: HS chữa bài, GV nhận xét.
-----------------------------------
Tự học
Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 5
I. mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng xác định dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm VBT
Bài 1: 2 HS lên bảng làm
Bài 2: HS đứng tại chổ nêu kết quả bài làm
Bài 3 : GV chấm một số HS
Hoạt động 2: Luyện tập thêm
Bài 1: Trong các số 63420; 9742 ; 4365; 8621 ; 78000; 76435
Số nào chia hết cho 2? ( 63420 ; 9742 ; 78000 )
Số nào chia hết cho 5? ( 63420 ; 4365 ; 78000 ; 76435 )
Số nào vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5? ( 63420 ; 78000)
Bài 2( khá, giỏi ): Tìm X, biết X là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và:
a, 350 < X < 390 b, 1942 < X < 1964
Hoạt động 3: Gọi HS chữa bài
Gv nhận xét giờ học
--------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
I. mục tiêu:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
II. hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập VBT
*Hoạt động 2: Luyện tập thêm
Bài 1: Trong các số sau: 25; 768 ; 6300 ; 7860 ; 1205 ; 1782
a, Số nào chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5?
c, Số nào chia hết cho 2 và 5?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a, Số chia hết cho 2 là: 23 < < 31
b, Số chia hết cho 5 là: 23 < < 31
c, Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 23 < <31
Bài 3( khá, giỏi ): Viết chữ số thích hợp vào dấu * sao cho 45*:
a, Số chia hết cho 2 ( 450 ; 452 ; 456 ; 458; 454 )
b, Số chia hết cho 5 ( 450 ; 455 )
c, Số chia hết cho cả 2 và 5 ( 450 )
*Hoạt động3:
- Lần lượt gọi HS chữa bài
GV nhận xét giờ học.
Kỉ thuật
cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( tt)
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình các bài trong chương
-Mẫu khâu, thêu đã học
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới :
-GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Yêu cầu HS nêu các loại mũi khâu, thuê đã học
- 2HS nêu: Khâu thường, khâu đột, khâu thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thuê móc xích.
- Yêu cầu HS nêu qui trình và cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép 2mép vải bằng mũi khâu thường;
- 3HS nêu
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình
3. Củng cố , dặn dò: Yêu cầu HS nêu kiến thức cơ bản của các bài đã học.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau.
Hướng dẫn tự học:
luyện tập xây dựng bài văn miêu tả
I. mục tiêu:
- Rèn kĩ năng trình bày bài văn miêu tả
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Đề bài: Hãy tả chiếc cặp của em
Đề bài thuộc thể loại văn gì?( văn miêu tả )
Đối tượng miêu tả là gì? ( chiếc cặp của em )
Hướng dẫn HS quan sát chiếc cặp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý
a, Mở bài: Chiếc cặp có từ lúc nào? Do ai tặng hoặc mua? Vào dịp nào?
b, Thân bài:
- Tả bao quát bề ngoài
-Tả chi tiết các bộ phận
- Nêu tác dụng
c, Kết bài: Nêu cảm xúc của em
Hoạt động 3: HS viết bài
HS chuyển dàn ý trên thành bài văn hoàn chỉnh và trình bày vào vở
GV giúp HS yếu
Hoạt động4: Củng cố , dặn dò
- GV thu bài và nhận xét giờ học
Hoạt động ngoài giờ:
Giáo dục môI trường
I. mục tiêu:
- Môi trường có vai trò hết sức quan trọng với đời sống nói chung
- HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Vai trò của môi trường
Nêu vai trò của môi trường đối với đời sống nói chung
Môi trường bị ô nhiểm có ảnh hưởng gì?
Theo em nguyên nhân nào làm môi trường bị ô nhiểm?
Hoạt động 2: Bảo vệ môi trường
Em phải làm gì để bảo vệ môi trường?
GV chia nhóm hướng dẫn HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường
File đính kèm:
- G.AN 4 TUAN 17- Theo chuan KT-KN.doc