I.Mục tiêu : Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông
(theo mẫu).
II. Đồ dùng dạy học: Ê ke (dùng cho GV và HS).
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 9 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Toán: GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG
I.Mục tiêu : Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông
(theo mẫu).
II. Đồ dùng dạy học: Ê ke (dùng cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài 2, 3 trang 40 SGK
B. Bài mới (30p)
1) Làm quen với góc
2) Góc vuông, góc không vuông.
3) Giới thiệu Ê ke
Bài 1/42 SGK : Thực hành
Bài 2 (3 hình dòng 1)/42 SGK
Bài 3/42 SGK
Bài 4/42 SGK
Củng cố dặn dò: (5p)
Dùng ê ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
2 HS lên bảng.
-HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc ( SGK).
-HS quan sát để có biểu tượng về góc góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm.
A M
O B P N
Góc vuông Góc không vuông
đỉnh O; cạnh 0A, 0B đỉnh P: cạnh PM, PN
C
E D
Góc không vuông, đỉnh E; cạnh EC, ED
-Dùng ê ke nhận biết góc không vuông.
a) Dùng ê ke để kiểm tra 4 góc vuông của hình chữ nhật (SGK).
b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
Vẽ góc vuông có đỉnh là O, có cạnh OA và OB.
( vẽ theo mẫu SGK) trang 42.
HS trả lời miệng
+Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE.
+Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH
( các hình khác tương tự)
Làm VBT
-Các góc vuông có đỉnh là: đỉnh M, đỉnh Q; các góc không vuông: đỉnh N, đỉnh P.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
+ C ó 4 góc vuông có đỉnh là: A,C, D, G.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG
BẰNG E KE
I. Mục tiêu
-Biết dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: e ke
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài tập 3, 4 trang 42 SGK
B. Dạy bài mới (30p)
Bài tập 1/ 43 (SG
Bài 2 /43 (SGK)
Bài 3 /43 (SGK)
-Tìm hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B? SGK.
Bài 4/ 43 SGK (HS khá, giỏi).
Củng cố - dặn dò: (5p)
Dùng ê ke vẽ gócvuông.
2 HS lên bảng làm bài.
Thực hành vẽ
-Dùng e ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước. A
O
B
- Dùng e ke kiểm tra trong mỗi hình có mấy góc vuông.
H.1 H.2
Có 4 góc vuông có 2 góc vuông
Thảo luận nhóm 2 (trả lời miệng)
-Miếng bìa 1, 4 ghép hình A. Miếng bìa 2, 3 ghép hình B.
Thực hành: Gấp mảnh theo hình SGK/ 43 để được góc vuông.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Toán ĐỀ-CA-MÉT, HÉC-TÔ-MÉT
I.Mục tiêu
-Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét.
-Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét.
-Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: (5p)
-HS nêu lại các đơn vị đo đọ dài đã học.
B. Bài mới (30p)
Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét.
Bài 1 (dòng 1, 2, 3)/44 SGK
Bài 2 (dòng 1, 2)/44 SGK
Bài 3 ( dòng 1, 2)/44 SGK làmVBT
Bài 4/44 SGK
Củng cố dặn dò: (5p)
Xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị bài bảng ĐV đo độ dài.
2 HS lên bảng.
- Mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét.
Đề-ca-mét là một đơn vị đo độ dài.
Đề-ca-mét viết tắt là dam.
1 dam = 10 m
Héc-tô-mét là một đơn vị đo độ dài.
Héc-tô-mét viết tắt là hm
1 hm = 100m
1 hm = 10 dam.
Làm bảng con
Điền số vào chỗ chấm
-Nêu nhiệm vụ câu 1: ghi sự liên hệ giữa đơn vị
héc-tô-mét và đơn vị mét.
1hm = 100 m
-Tiếp tục như vậy với các câu tiếp theo ở cột thứ nhất và thứ hai của bài.
Phiếu HT
a) 4 dam =...m
-Nhận xét: 4 dam = 1dam x 4
= 10m x 4
= 40m
HS làm miệng
b)Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu):
Mẫu: 4 dam = 40m; 8 hm = 800m
Làm VBT
-Tính (theo mẫu)
Mẫu: 2dam + 3dam = 5dam
24dam - 10dam = 14dam.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
-Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m; m và mm).
-Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài tập 2/ 44 SGK.
B. Bài mới (30p)
Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
Nhận xét
Bài 1 (dòng 1, 2, 3) /45 SGK
Bài 2 (dòng 1, 2, 3) /45 SGK
Bài 3 (dòng 1, 2)/45 SGK
Củng cố dặn dò: (5p)
Xem lại BT 2/ 45.
Chuẩn bị bài luyện tập trang 46 SGK.
2 HS lên bảng.
km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
-Nêu quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau đã biết như:
1m = 10dm; 1cm = 10 mm; 1hm = 10 dam;
1dam = 10m; 1 km = 10 hm
+Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp giáp, kém nhau 10 lần.
+Nhận biết mối quan hệ thông dụng như:
1 km = 1000m hoặc 1m = 1000mm
+Làm bảng con
-Điền số vào chỗ chấm: chẳng hạn
1m = 100cm; 1m = 1000mm
Phiếu VBT
-Điền số vào chỗ chấm
+Nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo ( chẳng hạn 1hm = 100m)
+Từ sự liên hệ trên suy ra kết quả ( 8 hm = 800m)
Làm VBT
-Tính theo mẫu
32 dam x 3 = 96 dam
96 cm : 3 = 32 cm
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết đoc, viết viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
-Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
-Đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn.
B. Bài mới (30p)
Bài tập 1b(dòng 1,2,3)/ 46 SGK
Bài 2/46 SGK
Bài 3 (cột 1)/46 SGK làmVBT
\Củng cố dặn dò: (5p)
Xem lại BT 3/ 46
Chuẩn bị bài thực hành đo độ dài trang 47.
2 HS lên bảng đọc
-km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
-mm; cm, dm, m, dam, hm, km.
Làm miệng
A B
-Đoạn thẳng AB đo được 1 m 9 cm, đọc là một mét chín xăng-ti-mét.
b) Viết số thích hợp (theo mẫu):
3m 2dm = 23dm
Cách làm:
3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm
Phiếu VBT
Tính kết quả của các phép tính
Mẫu: 8dam + 5dam = 13dam
12km x 4 = 48km
Làm VBT
Điền dấu >; <; = vào các chỗ chấm
Mẫu: 6m 3cm < 7m
File đính kèm:
- Toan tuan 9.doc