Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 17 Năm 2009

A.Kiểm tra bài cũ: (5p)

Bài tập 3/ 81 SGK

B.Dạy bài mới: (30p)

-Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.

Bài tập 1/ 82 SGK

-Các biểu thức còn lại ta thực hiện tương tự.

Bài tập 2/ 82 SGK

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 17 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Bài tập 3/ 81 SGK B.Dạy bài mới: (30p) -Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. Bài tập 1/ 82 SGK -Các biểu thức còn lại ta thực hiện tương tự. Bài tập 2/ 82 SGK Làm tương tự các bài còn lại. Bài tập 3/ 82 SGK Củng cố - dặn dò: (5p) Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. 2 HS lên bảng làm bài. -Các biểu thức (30 + 5) : 5 x (20 - 10)...là biểu thức có dấu ngoặc đơn ( ). -Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 Làm bảng con -Tính giá trị của biểu thức: Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện phép tính trong ngoặc đơn trước. 25 - (20 - 10) = 25 - 10 = 15 Làm vào vở BT -Tính giá trị của biểu thức a) (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 Làm VBT Tóm tắt 240 quyển sách xếp: 2 tủ Mỗi tủ: 4 ngăn Mỗi ngăn có:...quyển sách? -Tính số sách xếp trong mỗi tủ. -Tính số sách xếp trong mỗi ngăn. Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). -Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, . II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5p) HS Nhắc lại 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức B.Dạy bài mới: (30p) Bài tập 1 /82 (SGK) -Các bài khác tương tự. HS tự làm các phần còn lại. Bài tập 2 / 82 (SGK) Bài tập 3( dòng 1) / 82 (SGK) -Dòng 2 (HS khá, giỏi) Các bài khác làm tương tự Bài tập 4 / 82 (SGK) Củng cố - dặn dò: (5p) Về làm bài tập 2, 3, 5 trang 83 SGK. 2 HS lên bảng làm bài 2 SGK Làm vào bảng con Tính giá trị của biểu thức: 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 Làm vào VBT -Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc trước -Trong biểu thức không có ngoặc đơn ta làm phép tính nhân, chia trước; cộng, trừ sau. 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 Làm vào phiếu BT - Điền dấu: , = vào chỗ chấm ( 12 + 11) x 3 > 45 Trò chơi xếp hình: -Cho 8 hình tam giác như hình bên xếp thành hình cái nhà. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Biết tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : (5p) Bài tập 2c, d. tr 82 SGK B. Dạy bài mới: ( 30p) HS nêu cách tính giá trị của các biểu thức đã học. Bài 1/ 83 SGK Các bài khác làm tương tự Bài 2 (dòng 1)/ 83 SGK Các bài khác làm tương tự Bài 3 (dòng 1)/ 83 SGK Các bài khác làm tương tự Bài 4/ 83 SGK Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào? Bài 5/ 83 SGK Củng cố -dặn dò: (5p) -Xem lại các bài tập đã làm -Chuẩn bị bài hình chữ nhật trang 84 SGK. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Làm bảng con Tính giá tri của các biểu thức: 324 - 20 + 61 = 304 + 6 = 364 -Trong biểu thức chỉ có phép cộng, phép trừ ta thực hiện từ trái sang phải. Làm VBT Tính giá trị của biểu thức -Trong biểu thức có phép cộng và phép chia ta thực hiện chia trước rồi cộng sau. Làm phiếu HT Tính giá trị của biểu thức: 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9 -Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn, trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. Trò chơi tiếp sức Ai nhanh, ai đúng 86 - ( 81- 31) 90 + 70 x 2 142 - 42 : 2 230 36 280 50 121 56 x (17 - 12) (142 - 42) : 2 Làm VBT Tóm tắt: Có 800 cái bánh xếp vào các hộp Mỗi hộp : 4 cái Xếp vào thùng mỗi thùng 5 hộp. Có: ....thùng bánh? -Tìm số hộp bánh. -Tìm số thùng bánh. Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Toán HÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu -Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, góc). II.Đồ dùng dạy học: Các mô hình có dạng hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Bài tập 3/ 83 SGK B. Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu hình chữ nhật A B C D Bài 1/ 84 SGK Trong các hình sau đây hình nào là hình chữ nhật? Bài 2/ 84 SGK Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật. Bài 3/ 84 SGK Tính chiều dài, chiều rộng mỗi hình. Bài 4/ 84 SGK Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật Củng cố - dặn dò: (5p) -Khái niệm hình chữ nhật 2 HS lên bảng làm bài. +Hình chữ nhật ABCD có: - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. -4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AC và BD. Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau, viết là: AB = DC. Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết là: AC = BD +Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. +Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng. M N E G Q P I H HCN: MNPQ R S A B S D C U T HCN: RSUT A B M N D C Q P A 4cm B 1cm AD = BC =1cm + 2 cm = M N 3cm; AM = BN = 1cm 2cm MD = NC = 2cm; AB = MN = DC = 4cm D 4cm C -Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). II. Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị một số mô hình về hình vuông. E ke, thước kẻ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : (5p) Bài tập 4 tr 85 SGK B.Dạy bài mới: (30p) -Giới thiệu hình vuông Thực hành Bài tập 1/ 86 SGK Trong các hình đưới đây, hình nào là hình vuông? Bài tập 2/ 86 SGK Đo rồi cho biết độ dài của mỗi hình vuông sau: Bài tập 3/ 86 SGK Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông: Bài tập 4/ 86 SGK Vẽ theo mẫu Củng cố- dặn dò: (5p) Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng HV. 2 HS lên bảng làm bài A B *Hình vuông ABCD có: 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông C D 4 cạnh có độ dài bằng nhau: AB = BC = CD = DA Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Làm miệng A B N E G M P D D C Q I H -Hình ABCD có 4 góc vuông nhưng 4 cạnh không bằng nhau (nó là hình chữ nhật). -Hình MNPQ có cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không là góc vuông, các hình đó không là hình vuông. -Hình EGHI có 4 góc vuông và có độ dài 4 cạnh bằng nhau nên là hình vuông. A B M N D C Q P Trò chơi -Vẽ hình theo mẫu -HS liên hệ.

File đính kèm:

  • docToan tuan 17.doc