I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt nam (đồng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
x – 124 = 237 x + 358 = 572
GV nhận xét , cho điểm học sinh
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Cộng các số có ba chữ số.
3 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 3 - Tiết 4: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán : TiÕt 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần )
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt nam (đồng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
x – 124 = 237 x + 358 = 572
GV nhận xét , cho điểm học sinh
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Cộng các số có ba chữ số.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
a) Phép cộng 435 + 127
- Viết lên bảng phép tính 435 + 127 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
+Chúng ta bắt đầu tính từ hànnào?
+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
+ 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Vậy ta viết 2 vào hàng đơn vị và nhớ 1 sang hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau.
+ 5 chục, thêm một chục là mấy chục?
+Vậy 3 cộng 2 bằng 5, thêm một bằng 6, viết 6 vào hàng chục.
+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
+ Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu?
b) Phép cộng 256 + 162:
- Tiến hành các bước tương tự như phép cộng 435 + 127.
* Lưu ý:
+ Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
+ Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục sang hàng trăm.
Luyện tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét , cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Nhận xét , cho điểm HS.
Bài 4:
- Hãy đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Chữa bài, nhận xét , cho điểm HS.
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
435 * 5 cộng 7 bằng12, viết 2 nhớ 1.
127 *3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng
562 6 viết 6.
* 4 cộng 1 bằng 5 viết 5.
+ Tính từ hàng đơn vị.
+ 5 cộng 7 bằng 12.
+12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
+ Viết 2 nhớ 1.
+ 3 cộng 2 bằng 5.
+ 5 chục thêm một chục là 6 chục.
+ 4 cộng 1 bằng 5 viết 5.
+ 435 cộng 127 bằng 562.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
256 417 555 146 227
125 168 209 214 337
381 585 764 360 564
- HS nêu cách thực hiện của mình.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a 235 256 b 333 60
417 70 47 360
652 326 380 420
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
IV
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì? Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
- GV nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- 004.doc