I . Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng gài, que tính.
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 5-8 Trường tiểu học Tam Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án
Đ35 : 26 + 5
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
Biết giải bài toán về nhiều hơn.
Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng các công thức 6 cộng với 1 số.
Tính nhẩm: 6 + 5 + 3 =
6 + 9 + 2 =
Nhận xét, cho điểm.
2 học sinh lần lượt đọc.
2 học sinh lên bảng.
3.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
b.
Giới thiệu phép cộng 26 + 5:
Học sinh đọc đề, tóm tắt:
Nêu bài toán: có 26 que tính, thêm 5 que. Hỏi có tất cả bao nhiêu que?
Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Đặt tính rồi thực hiện.
Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính.
Nghe và phân tích bài toán.
Thực hiện phép cộng 26 + 5.
Học sinh thao tác trên que tính tìm và báo cáo kết quả: Có tất cả 31 que tính.
26
+
5
31
1 học sinh lên bảng.
* Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 6. Viết dấu cộng rồi kẻ vạch ngang.
* Tính từ phải đ trái.
6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1.
2 nhớ 1 là 3 viết 3.
c.
Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu gì?
Yêu cầu học sinh tự làm bài(dòng 1), 5 học sinh nối tiếp lên bảng.
Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
Bài toán cho biết gì?
hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán nào?
Yêu cầu học sinh tự giải bài vào vở. 1 học sinh lên bảng.
Bài 4: Yêu cầu gì?
Đáp án: AB =7cm, BC=5cm, AC=12cm.
* Tính.
36
+
6
42
16
+
4
20
66
+
9
75
56
+
8
64
46
+
7
53
Đọc chữa bài.
* Đọc đề. Tóm tắt:
16 điểm 10
5
Tháng trước:
Tháng này :
? điểm 10
Bài toán về nhiều hơn.
Bài giải
Tháng này tổ em đạt được:
16 + 5 = 21 (điểm 10)
Đáp số: 21 điểm 10.
* Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC.
Học sinh đo và báo cáo kết quả.
4.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Làm nốt 5 phép tính của bài tập 1. Chuẩn bị bài sau.
Tuần 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
toán
Đ36: 36 + 15
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng 1 phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
Que tính, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra:
Thực hiện: 46 + 4 = 37 + 6 =
Tính nhẩm: 36 + 5 + 4
2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bảng con.
3.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
b.
Giới thiệu phép cộng 36 + 15:
Nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm 15 que. Tất cả có bao nhiêu que tính?
Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Gọi 1 học sinh lên bảng:
Đặt tính.
Thực hiện.
1 học sinh nhắc lại.
Nghe và phân tích đề.
Thực hiện phép cộng 36 + 15.
Học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
36
+
15
51
Viết 36 rồi viết 15 dưới 36 sao cho 5 thẳng cột với 6, 1 thẳng cột với 3.
Thực hiện từ phải sang trái: 6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1, 3 + 1 = 4 nhớ 1 là 5, viết 5.
c.
Thực hành:
Bài 1: yêu cầu gì?
16
+
29
45
Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở(dòng 1). 3 học sinh lên bảng.
Bài 2: yêu cầu gì?
Muốn tính tổng ta làm thế nào?
Yêu cầu học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
Bài 3: yêu cầu gì?
Treo tranh vẽ.
Bao ngô nặng ? kg.
Bao gạo nặng ? kg.
Bài toán muốn chúng ta làm gì?
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Chấm 1 số bài.
Tính:
56
+
25
81
46
+
36
82
36
+
47
83
26
+
38
64
44
+
37
81
Đặt tính rồi tính:
a) 36 và 18 b) 24 và 19
24
+
19
43
36
+
18
54
Giải bài toán theo hình vẽ.
Bao ngô nặng 46 kg.
Bao gạo nặng 27 kg.
Tính cả 2 bao (gạo và ngô) nặng bao nhiêu kg.
đ Học sinh đọc lại đề bài.
Bài giải
Cả hai bao nặng là:
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg.
4.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Ôn lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
toán
Đ37: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với 1 số.
Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
Biếtnhận dạng hình tam giác.
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ
III.Hoạt động dạy
Hoạt động học
Các hoạt động dạy học:
1.
ổn định lớp:
2.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
b.
Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu gì?
Yêu cầu học sinh tự làm.
Gọi học sinh đọc chữa, học sinh khác nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì?
? Để tính tổng ta làm thế nào?
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
4 học sinh nối tiếp lên bảng điền kết quả.
Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để đọc lại đề toán.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu học sinh tự giải bài vào vở.
Chấm 1 số bài.
Bài 5: Gắn bảng phụ.
Yêu cầu học sinh quan sát hình.
Có mấy hình tam giác? Là những hình nào?
Tính nhẩm:
6+5=11 6+6=12 6+7=13 6+8=14
5+6=11 6+10=16 7+6=13 8+6=14
Viết số thích hợp vào :
Cộng các số hạng đã biết với nhau.
Số hạng
26
17
38
26
Số hạng
5
36
16
9
Tổng
31
53
54
35
Giải bài toán theo tóm tắt.
46 cây
5 cây
Đội 1
Đội 2
? cây
Bài toán về nhiều hơn.
Số cây 2 đội trồng được là:
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số: 51 cây.
Có 3 hình tam giác là H1, H3, H(1+2+3).
3.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Về nhà ôn lại các công thức cộng với 1 số đã học.
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
toán
Đ38 : Bảng cộng
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Thuộc bảng cộng đã học.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải các bài toán về nhiều hơn.
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy
Hoạt động học
Các hoạt động dạy học:
1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ.
3.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
b.
Bài 1:
a) Gắn bảng phụ.
Yêu cầu học sinh nhẩm kết quả và ghi nhanh kết quả các phép tính trong phần bài học.
b) Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Tính nhẩm:
Học sinh nhẩm và ghi kết quả.
Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính.
Đọc đồng thanh bảng cộng.
Học sinh làm bài.
c.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Tính:
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Yêu cầu 1 học sinh đọc chữa.
Nhận xét, chữa bài.
26
+
17
43
36
+
8
44
15
+
9
24
d.
Bài 3:
28 kg
Học sinh đọc đề, tóm tắt.
Bài toán cho biết gì?
hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?
Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng.
3 kg
Hoa
Mai
? kg
Bài toán về nhiều hơn vì “nặng hơn” nghĩa là “nhiều hơn”.
Bài giải
Bạn Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31 kg.
4.
Củng cố, dặn dò:
Thi đọc thuộc lòng bảng cộng.
Tổng kết giờ học.
Về học thuộc lòng bảng cộng. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
toán
Đ39 : Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng.
Học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy
Hoạt động học
Các hoạt động dạy học:
1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra:
Đọc bảng cộng.
Nhận xét, cho điểm.
Học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng, mỗi em đọc 1 bảng.
2.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
b.
Luyện tập:
Học sinh đọc đề, tóm tắt:
Bài 1:
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đặt tính và làm bài.
Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 35+47; 69+8.
1 học sinh lên bảng.
Bài 4:
Đề bài cho biết gì?
hỏi gì?
Muốn biết mẹ và chị hái được bao nhiêu quả bưởi ta làm thế nào?
Chữa bài trên bảng lớp.
Tính nhẩm:
9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 6 + 5 = 11
6 + 9 = 15 8 + 7 = 15 5 + 6 = 11
1 học sinh đọc chữa.
Tính:
27
+
18
45
9
+
57
66
69
+
8
77
35
+
47
82
36
+
36
72
Đọc đề, tóm tắt:
? quả bưởi
Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bưởi
Thực hiện phép cộng 38 + 16.
Học sinh làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng.
Mẹ và chị hái được số bưởi là:
38 + 16 = 54 (quả bưởi)
Đáp số: 54 quả bưởi.
3.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học.
Học thuộc lòng bảng cộng và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
toán
Đ40 : Phép cộng có tổng bằng 100
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
Biết giải bài toán với một phép tính cộng có tổng bằng 100.
Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
Que tính.
III.Hoạt động học
Hoạt động dạy
Các hoạt động dạy học:
1.
Kiểm tra:
40 + 20 + 10 = 50 + 10 + 30 =
- Nhận xét , cho điểm.
- 2 HS lên bảng tính.
2.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu của bài)
b.
Giới thiệu:Phép cộng có tổng bằng 100
Học sinh mở SGK - 40
Có 83 que tính, thêm 17 que tính . Có tất cả bao nhiêu que tính?
Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
+ Đặt tính ?
+ Cách thực hiện?
+ Yêu cầu HS khác nhắc lại.
Học sinh nghe và phân tích .
Ta làm phép tính cộng: 83 + 17.
1 hS lên bảng đặt tính.
+
83
17
100
* Viết 83 rồi viết 17 dưới 83…
* 3 + 7 = 10, viết 0 nhớ 1
8 + 1 = 9 , thêm 1 bằng 10, viết10
* Vậy 83 + 17 = 100.
c.
Thực hành:
Bài 1:Yêu cầu gì?
+ Cho HS tự làm bài .
+ 2 HS lên bảng.
+ Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Yêu cầu gì ?
Mẫu : 60 + 40 = ?
Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục
10 chục = 100
+ Vậy : 60 + 40 = 100
- Bài 4 : Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định đề toán , tóm tắt và tự giải bài.
Bài toán cho biết gì?
hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng gì?
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày.
Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.
* Tính:
+
99
+
75
+
64
+
48
1
25
36
52
100
100
100
100
* Tính nhẩm (theo mẫu)
- Đọc mẫu.
- HS làm bài.
- Nối tiếp nêu kết quả:
80 + 20 = 100 90 + 10 = 100
30 + 70 = 100 50 + 50 = 100
* Tóm tắt:
85 kg
Buổi sáng: 15 kg
Buổi chiều:
? kg
- Bài toán thuộc toán nhiều hơn.
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số kg đường là:
85 + 15 = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg đường.
3.
Củng cố, dặn dò:
Tổng kết, nhận xét giờ học.
Ôn lại bài và chuẩn bị: Lít.
File đính kèm:
- giao an toan 2 tuan 5 8.doc