I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Các phép nhân, chia trong bảng nhân, chia đã học.
- Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Giải toán bằng một phép chia.
- Nhận biết một phần năm số lượng thông qua hình minh hoạ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Củng cố các phép nhân, chia trong bảng nhân, chia đã học.Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài – nêu miệng kết quả.
- Lơp và GV nhận xét, cc các bảng nhân, chia đã học.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
ôn tập về phép nhân và phép chia ( tiếp theo )
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Các phép nhân, chia trong bảng nhân, chia đã học.
Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Giải toán bằng một phép chia.
Nhận biết một phần năm số lượng thông qua hình minh hoạ.
II.các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố các phép nhân, chia trong bảng nhân, chia đã học.Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 1: Tính nhẩm
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài – nêu miệng kết quả.
Lơp và GV nhận xét, cc các bảng nhân, chia đã học.
Bài 2:Tính.
-HS xác định yêu cầu.
- HS tự làm bài – 4 HS lên bảng làm, nêu cách làm.
-Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả.
2 x 2 x5 = 4 x5
= 20
GV cc thư tự thực hiện các phép tíng trong biểu thức.
Hoạt động 2: Giải toán bằng một phép chia.
Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu.
HS đọc, tóm tắt bài toán.
HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
HS dưới lớp đọc bài.
HS và GV nhận xét, chốt kết quả.
Bài giải
Mỗi em được số cái kẹo là:
28 : 4 = 7 ( cái kẹo )
Đáp số: 7 cái kẹo
Bài 4: Tiến hành như bài 3.
GV cc cách giải bài toán có lời văn.
Hoạt động 3: Nhận biết một phần năm số lượng thông qua hình minh hoạ.
Bài 5:- HS tự làm bài, nêu kết quả.
HS và GV nhận xét cc cách tìm 1/5 của một số.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
ôn tập về đại lượng
I.mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng xem giờ trên đồng hồ ( giờ đúnggiờ khi kim phút chỉ ssố 3 hoặc số 6)
Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng .
Củng cố biẻu tượng về đơn vị đo độ dài.
II.các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố về kĩ năng xem giờ trên đồng hồ ( giờ đúng giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
Bài tập 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Gv quay mặt đồng hồ đến các vị trí nhổctng bài tập – Hs đọc giờ
HS và GV nhậ xét.
Bài tập 2:Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ buổi chiều
HS giải thích mẫu
GV giải thích lại.
HS tự làm bài và chữa bài.
HS nhận xét.
? 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? ( 14 giờ)
? 3 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? ( 15 giờ)
HS trả lời, GV nhận xét chốt kết quả.
GV cc cách xem giờ đúng, giờ hơn.
2.Hoạt động 2: Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng .
Bài tập 3:
Gọi HS đọc đề toán.
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
HS làm bài rồi chữa bài.
Lớp và GV chốt kết quả:
Bài giải
Can to đựng số lít dầu là:
10 + 2 = 12 ( lít )
Đáp số : 12 lít dầu.
Bài tập 4: Tiến hành tương tự như bài tập 3.
3.Hoạt động3: Củng cố biẻu tượng về đơn vị đo độ dài.
Bài tập 5: Viết cm, dm, m, km vào chỗ chấm thích hợp.
HS đọc yêu cầu.
GV giải thích yêu cầu: Tưởng tượng và ghi lại độ dài của một số vật quen thuộc.
Hs làm bài và đọc kết quả.
HS và GV nhận xét chốt kết quả
a, dm b, m c, km d, cm e, cm
3. Hoạt động nối tiếp: củng cố dặn dò.
- Hệ thống kiến thức.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
ôn tập về đại lượng ( tiếp theo)
I.mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng so sánh đơn vị thời gian.
- Biểu tượng về thời điểm và thời gian.
- Gải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo kg, km, giờ.
II. các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: củng cố về so sánh, biểu tượng thời gian.
Bài tập 1.
Gọi HS đọc bảng thống kê các họt động của Hà.
Hà dành thời gian nhiều nhất cho hoạt động nào ? ( học bài )
HS trả lời câu b.
Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả: 30 phút.
GV cc kiến thức.
2. Hoạt động 2: Gải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo kg, km, giờ.
Bài tập 2.
Gọi HS đọc đề toán.
Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
Hs tự làm rồi chữa bài.
Lớp và GV thống nhất kết quả: Bài giải
Hà cân nặng số kg là:
31 – 3 = 28 ( kg )
Đáp số: 28 kg
Gv cc bài toán về ít hơn.
Bài tập3: Tiến hành như bài 2.
Bài giải
Toàn đến trường lúc:
16 – 8 = 8 ( giờ )
Đáp số : 8 giờ
Bài tập 4: Tiến hành như bài 2.
Bài giải
Chiếc tàu đánh cá đó cách đèn biển số km là:
4 – 3 = 1 (km )
Đáp số: 1 km
3. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
ôn tập về hình học
I.mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập vẽ hình theo mẫu.
Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình , đếm hình.
II.các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
Bài 1: Nối mỗi hình với tên gọi của nó.
HS đọc yêu cầu.
GV chỉ từng hình vẽ trên bảng- HS đọc tên từng hình.
HS nhận xét, GV cc về các hình.
2. Hoạt động 2: Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập vẽ hình theo mẫu.
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu.
Cho HS phân tích hình ngôi nhà- GV hướng dẫn cách vẽ.
HS vẽ hình vào vở bài tập.
GV theo dõi giúp đỡ.
3. Hoạt động 3: Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình , đếm hình.
Bài 3: Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình sau.
HS đọc yêu cầu.
GV nhắc lại yêu cầu.
HS làm bài, 2 HS lên bảng vẽ.
Lớp và GV nhận xét .
Bài 4: Số ?
GV vẽ hình lên bảng, đánh số các phần hình.
HS đếm hình, nêu kết quả.
GV yêu cầu HS nêu các tam giác, các hình chữ nhật có trong hình.
HS neu, nhận xét.
Gv nhận xét.
a, 7 tam giác
b, 3 hình chữ nhật
4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
ôn tập về hình học
I.mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua xếp hình.
II. các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 1: Tính độ dài các đường gấp khúc sau.
HS xác định yêu cầu rồi tự làm bài, chữa bài.
Lớp và GV nhận xét , chốt kết quả.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQR là:
2x 4 = 8 ( cm )
Đáp số: 8 cm
Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 4:
Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài 2 đường gấp khúc để kiểm tra.
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 +6 = 11 ( cm )
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là:
2 + 2+ 2+ 2 +2 +1= 11 ( cm )
Vậy con kiến đi đường AMNOPQC bằng đường ABC.
2. Hoạt động 2: Củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Bài 2:
Hs đọc đề toán, phân tích đề .
Yêu cầu HS tự làm bài
1 HS lên bảng làm.
HS khác đọc kết quả.
Lớp và GV chốt kết quả:
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
15 +25 +30 = 70 ( cm )
Đáp số: 70 cm
Cho HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: Tiến hánh như bài 2.
GV củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.
3. Hoạt động 3: Phát triển trí tưởng tượng cho HS thông qua xếp hình.
Bài 5:
Tổ chức cho HS thi xếp hình.
Hai đội thi, đội khác nhận xét.
Gv nhận xét, kết luận đội thắng cuộc.
4.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức.
- GV nhận xét giờ học.
Tìm ra biện pháp giảng dạy có hiệu quả để giúp học sinh có vốn từ phong phú, hiểu và vận dụng vốn từ vào thực tế học tập thông qua đề tài này bồi dưỡng các em thói quen mở rộng vốn từ, kỹ năng dùng từ, đặt câu, học sinh có khả năng nói, viết văn bản phù hợp, tự tin trong học tập, ham thích học Tiếng việt.
III/ phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu kiến thức phân môn luyện từ và câu lớp 2, sách hướng dẫn giảng dạy, tạp chí tiểu học, phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học…
- Nghiên cứu việc tổ chức dạy của giáo viên và việc vận dụng phương pháp của giáo vên, các hình thức dạy học của giáo viên, nghiên cứu trình độ học tập của lớp 2 trường tiểu học Vĩnh Yên.
Giải quyết vấn đề.
tìm hiểu nội dung chương trình:
Chương trình phân môn luyện từ và câu lớp 2 được xây dựng qua hệ thống bài tập và không có phần dạy lý thuyết phân biệt. Đặc trưng của môn này là kiến thức truyền thụ cho học sinh thông qua hệ thống bài tập. loại bài tập này có nhiều kiểu nhiều dạng khác nhau nhưng có chung một mục đích là giúp học sinh nhận thức và mở rộng vốn từ để diễn đạt ngôn ngữ khi giao tiếp.
Dựa vào phương tiện làm cơ sở cho việc mở rộng vốn từ, nhất là dựa vào tính chất của mối quan hệ giữa các từ về mặt nghĩa, về mặt cấu tạo có thể chia bài tập thành các kiểu:
+ Kiểu 1: Kiểu bài tập “ Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ”.
+ Kiểu 2: Kiểu bài tập “ Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa:.
+ Kiểu 3: Kiểu bài tập “ Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ”.
B.khảo sát thực tế.
Tôi đã tiến hành khảo sát thực tế đối với học sinh lớp 2A do tôi đang trực tiếp giảng dạy tại trường Tiểu học Vĩnh Yên.
Sĩ số học sinh là 23 em. Thời điểm khảo sát là tuần học thứ 7 trong năm.
Bài tập kiểu 1: Tìm những từ chỉ sự vật( người, đồ vật, cây cối) được vẽ dưới đây:
Tiếng Việt 2- Tập 1- Trang 26
Bài tập kiểu 2: Tìm các từ:
- Chỉ đồ dùng học tập M: bút
- Chỉ hoạt động của Học sinh M: đọc
- Chỉ tính nết của học sinh M: chăm chỉ
Bài tập kiểu 3: Tìm các từ:
- Có tiếng học M: học hành
- Có tếng tập M: tập đọc
Kết quả thu được như sau:
Kiểu bài
sĩ số
Số bài khá giỏi
Số bài trung bình
Số bài yếu
sl
%
sl
%
sl
%
Kiểu1
23
13
56,8
8
34,8
2
8,7
Kiểu2
23
11
47,8
7
34,4
5
17,8
Kiểu3
23
10
43,4
7
34,4
6
22,2
File đính kèm:
- gIAo an toan 2 hoan chinh.doc