Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 30

 Giúp HS :

- Nắm được tên gọi , kí hiệu của đơn vị ki lô mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng km

- Nắm được quan hệ giữa km và m

- Biết làm các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị là km

- Biết so sánh các khoảng cách đo bằng km

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ví dụ quãng đường giữa hai tỉnh , ta dùng đơn vị lớn hơn là ki lô mét - Ki lô mét viết tắt là km 1 km = 1000 m Bài 1. Số ? 1km = ... m ... m = 1km 1m = ... dm ... dm = 1 m 1m = ... cm ... cm = 1 dm Bài 2. Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau a. Quãng đường từ A đến B dài 23 km b. Quãng đường từ B đến D đi qua C dài 90 km c. Quãng đường từ C đến A đi qua B dài 65 km Bài 3. Nêu số đo thích hợp ( theo mẫu ) quãng đường dài Hà Nội – Cao Bằng Hà Nội – Lạng Sơn Hà Nội – Hải Phòng Hà Nội –Vinh Vinh – Huế Tp Hồ Chí Minh – Cần Thơ Tp Hồ Chí Minh – Cà Mau 285 km 169 km 102 km 308 km 368 km 174 km 528 km Bài 4. Cao Bằng và Lạng Sơn, Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn và Hải Phòng, Hải Phòng gần Hà Nội hơn Quãng đường Hà Nội – Vinh gần hơn quãng đường Vinh – Huế Quãng đường Tp Hồ Chí Minh – Cần Thơ gần hơn quãng đường Tp Hồ Chí Minh – Cà Mau Toán Mi li mét I . mục đích yêu cầu Giúp HS : - Nắm được tên gọi , kí hiệu của đơn vị mi li mét. - Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm - Tập ước độ dài mm và cm ii. đồ dùng dạy học - Thước kẻ có vạch chia mm iii. Các hoạt động dạy học A. KTBC - 2 HS lên bảng - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu đợn vị đo độ dài mm - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã được học - GV giới thiệu vào đơn vị mi li mét - Gv yêu cầu HS quan sát độ dài 1cm trên vạch thước kẻ của mình H: Độ dài từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? H: Vậy em có thể đoán xem 1cm bằng bao nhiêu mm? - GV viết lên bảng - HS luyện viết vào nháp - Vài HS đọc laị 2. Thực hành Bài 1. – 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài: + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở nhận xét - Yêu cầu HS giải thích 5 cm = 50 mm Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng - HS nêu độ dài từng đoạn thẳng - HS bổ sung - GV nhận xét H: Vì sao em biết đoạn thẳng MN dài 60 mm ? Bài 3. – 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài làm + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét GV : GV lưu ý HS cách tính chu vi của một hình và cách viết đơn vị trong bài toán có lời văn Bài 4. 1 HS nêu yêu cầu - GV tổ chức trò chơi : 2 đội , mỗi đội 3 HS cầm các thẻ chữ ghi cm và mm + Theo hiệu lệnh của GV dán vào bảng phụ + Đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc - HS tham gia chơi - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá trò chơi GV : Để đo khoảng cách ngắn ví dụ như bề dày của một cuốn sách người ta thường dùng đơn vị mm 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị vừa học - GV NX giờ học 1km = ... m 1m = ... dm 1m = .. . cm - cm, dm , km - Mi li mét là một đơn vị đo độ dài - Mi li mét viết tắt là mm 1 cm = 10 mm 1m = 1000 mm Bài 1. Số ? 1cm = ... m m ... dm = 1 m 1000 m m = ... m 10 mm = ... cm 5 cm = ... mm 3 cm = ... mm Bài 2. Môi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mi li mét? - Đoạn thẳng MN dài 60 mm b.Đoạn thẳng AB dài 30 mm c. Đoạn thẳng CD dài 70 mm Bài 3. Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là Chu vi hình tam giác là 24 + 16 + 28 = 68 ( mm ) Đáp số : 68 mm Bài 4. Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp Bề dày cuốn sách Toán 2 khoảng 10 mm Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2 mm Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm toán luyện tập i. mục tiêu Giúp HS củng cố về : Các đơn vị đo độ dài cm, dm , mm, km Rèn kĩ năng làm tính , giải toán có liên quan đến các số đo có đơn vị đo độ đã học Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng ii. đồ dùng - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học A. KTBC - 2 HS lên bảng - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - Chữa bài: + đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét GV : Lưu ý HS viết đơn vị đo độ dài sau khi thực hiện phép tính với đơn vị đo độ dài Bài 2. 1 HS đọc đề bài - GV tóm tắt : H: Bài cho biêt sgì ? Hỏi gì ? - 1 HS dựa vào tóm tắt nêu lại bài tóan - HS làm bài vào vở – 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm của mình + Nêu câu lời giải khác GV: Lưu ý cách trình bày bài giải và cách viết đơn vị đo độ dài trong bài toán có lời văn Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn Bài 4. 1 HS đọc yêu cầu - HS dùng thước để đo - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Giải thích cách làm bài + Yêu cầu HS nêu cách làm khác ( tính bằng đơn vị mm ) GV: Lưu ý cách tính chu vi của một hình 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học - GV NX giờ học 7mm + 8 mm = 15 mm 25 mm – 17 mm= 8mm 34 mm + 56 mm = 90 mm - Luyện tập Bài 1. Tính 13 m + 15 m = 28 m 66 km – 24 km = 42 km 23 mm + 42 mm = 65 mm Bài 2. Tóm tắt 18 km 12 km Nhà thị xã TP ? km Bài giải Người đó đã đi được tất cả số km là : 18 + 12 = 30 ( km ) Đáp số : 30 km Bài 3. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Một bác thợ may dùng 15 m vải để may 5 bộ quần áo giống nhau . Hỏi để may một bộ quần áo như vậy cần bao nhiêu mét vải: 10 m 20m 3m Bài 4.Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác đó Bài giải Chu vi của hình tam giác đó là: 3 + 4 + 5 = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm -------------------------------------- Toán Viết số thành tổng các trăm, chục , đơn vị i. mục tiêu Giúp HS : Ôn lại về so sánh các số có ba chữ số Ôn lại về đếm các số trong phạm vi 1000 Biết cách viết số có ba chữ số thành tổng các trăm , chục, đơn vị ii. đồ dùng Bộ ô vuông Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học A. KTBC - 2 HS lên bảng - Dưới lớp nêu các đơn vị đo độ dài đã học - Nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giơí thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Ôn lại thứ tự các số - 1 HS đếm từ 201 đến 210 - 1 HS đêm stừ 321 đến 332 - 1 HS đếm từ 461 đến 472 - 1 HS đếm từ 591 đến 600 3. Viết số thành tổng các trăm chục đơn vị - GV ghi bảng số : 357 H: Số 357 gồm mấy trăm, mấy chục , mấy đơn vị ? - GV viết bảng - GV tiến hành tương tự với các số 820, 703 4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc mẫu - GV phân tích mẫu : H: Số 389 gồm mấy trăm mấy chục mấy đơn vị? H:Số 389 viết đựoc thành tổng như thế nào - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài trên bảng - CHữa bài: + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở nhận xét H: Số 658 được viết thành tổng của những số nào ? Bài 2. – 1 HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng - CHữa bài : + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm – GV kiểm tra xác suất H: 509 gôm mấy trăm , mấy chụ,mấy đơn vị? Viết thành tổng như thế nào ? GV: Lưu ý với các số có hàng đơn vị ,hàng chục là 0 thì khi chuyển thành tổng không cần phải viết số hàng là 0 Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu - GV tổ chức trò chơi + 2 đội, mỗi đội 4 HS chơi tiếp sức theo hiệu lệnh của GV + Đội nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc - HS tham gia chơi - HS nhận xét các đội chơi - GV nhận xét – tuyên bố đội thắng cuộc Bài 4. 1 HS nêu yêu cầu - GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu lệnh của GV cả lớp xếp thi, tổ nào có nhiều HS xếp đúng và nhanh là thắng cuộc - HS tham gia chơi - GV nhận xét – tuyên bố tổ có nhiều HS xếp đúng nhất 4. Củng cố dặn dò H: Hôm nay học nội dung kiến thức gì ? - GV NX giờ học Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là : 12 mm , 32 mm, 15 mm - Viết số thành tổng các trăm , chục, đơn vị 357 gồm ba trăm , năm chục và bảy đơn vị 357 = 300 + 50 + 7 Bài 1. Viết ( theo mẫu ) 389 3trăm8chục9đơnvị 389=300+80+9 237 Bài 2. Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu M: 271 = 200 + 70 +1 978 = 900 + 70 + 8 835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 + 9 Bài 3. Mỗi số 975 , 731, 980, 505, 632, 842 được viết thành tổng nào? Bài 4. Xếp 4 hình tam giác thành hình cái thuyền Toán phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 i. mục tiêu - Giúp HS biết cách đặt tính và tính cộng các số có ba chữ số trong phạm vi 1000 ii. đồ dùng Bộ đồ dùng dạy học Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học A. KTBC - 2 HS lên bảng - Dưới lớp làm vào nháp - HS nhận xét – GV nhân xét - đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Cộng các số có ba chữ số - GV nêu phép tính - GV thực hiện tính trên các ô vuông biểu diễn - GV hướng dẫn cách đặt tính - Gv hướng dẫn cách tính 3. Hướng dẫn làmbài tập Bài 1- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách tính ở một phép tính cụ thể GV: Lưu ý cách thực hiện tính trong phep stính trong phạm vi 1000 Bài 2. 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bài trên bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – kiểm tra - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính ở một phép tính cụ thể GV: Lưu ý cách đặt tính cho thẳng cột , đặc biệt là ở các phép tính cộng số có ba chữ số với số có hai chữ số Bài 3 – 1 HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - HS làm bài- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài : Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm của mình + GV kiểm tra xác suất GV: Lưu ý cách cộng nhẩm các số tròn trăm 4. Củng cố dặn dò - HS nêu lại cách đặt tính 326 + 253 - GV NX giờ học Viết thành tổng 325= 300 + 20 + 5 897 = 800 + 90+ 7 567 = 500 + 60 + 7 444 = 400 + 40 + 4 - Phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 326 + 253 = ? 6 cộng 3 bằng 9 , viết 9 2 cộng 5 bằng 7 , viết 7 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Bài 1.Tính 235 + 451 --------- 687 Bài 2. Đặt tính rồi tính 832 + 152 641 + 307 Bài 3. Tính nhẩm ( theo mẫu ) 200 + 100 = 300 500 + 200 = 700 300 + 200 = 500 b. 800 + 200 = 1000 400 + 600 = 1000 ------------------------------------

File đính kèm:

  • docToan 2 tuan 30.doc
Giáo án liên quan